Ngôn ngữ
1.Họ và tên Nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Vinh |
2. Giới tính: Nam |
3. Ngày sinh: 20/03/1987 |
4. Nơi sinh: Thái Bình |
4. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
- Số 4619/QĐ-XHNV về việc kéo dài thời gian học tập của NCS khóa QH-2013-X ra ngày 29/12/2016.
Số 1656/QĐ-XHNV về việc kéo dài thời gian học tập của NCS khóa QH-2013-X ra ngày 5/07/2017.
- Số 3550/QĐ-XHNV về việc kéo dài thời gian học tập của NCS khóa QH-2013-X ra ngày 29/12/2017.
7. Tên đề tài luận án: Hoạt động của công ty Đông Ấn Anh ở vương quốc Xiêm thế kỷ XVII
8. Chuyên ngành: Lịch sử thế giới |
9. Mã số: 62220311 |
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Tuấn
11. Tóm tắt các kết quả mới của Luận án
- Luận án làm sáng tỏ những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Công ty Đông Ấn Anh năm 1600.
- Làm sáng tỏ quá trình thâm nhập và hoạt động của công ty Đông Ấn Anh trong mối tương quan so sánh với thế lực hàng hải phương Tây (Hà Lan, Pháp) ở vương quốc Xiêm thế kỷ XVII.
- Làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của công ty Đông Ấn Anh trong quá trình hoạt động thương mại ở vương quốc Xiêm thế kỷ XVII.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của Luận án làm rõ lịch sử hoạt động của Công ty Đông Ấn Anh ở vương quốc Xiêm trong thế kỷ XVII từ khi bắt đầu thiết lập quan hệ chính thức cho đến khi quyết định đóng cửa thương điếm và rời khỏi đây. Làm sáng rõ những đặc điểm trong hoạt động của công ty Đông Ấn Anh ở Xiêm thế kỷ XVII trong mối tương quan so sánh với các thế lực phương Tây khác như Hà Lan, Pháp… Đồng thời làm sáng rõ thế ứng đối khôn khéo của chính quyền Xiêm khi đứng trước sự gia tăng ảnh hưởng của các nước phương Tây, định hình truyền thống ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt của triều đình Xiêm trong các thế kỷ XVIII-XIX nhằm ứng phó với những thách thức mới của thời đại.
- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho học viên, nghiên cứu sinh,các nhà nghiên cứu về lịch sử thế giới, lịch sử hải thương quốc tế.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo
- Giao thương khu vực và quốc tế thời kỳ cổ trung đại
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
- Nguyễn Văn Vinh (2014), “Công ty Đông Ấn Anh ở vương quốc Xiêm (1611-1623)”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ và học viên sau Đại học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, tr.473-494.
- Nguyễn Văn Vinh (2016), ““Tơ lụa đổi bạc”: Bồ Đào Nha trên tuyến thương mại Macao-Nagasaki thế kỷ XVI-XVII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (7), tr.50-61.
- Nguyễn Văn Vinh (2017), “Công ty Đông Ấn Pháp và chiến lược thương mại ở phương Đông trong thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (12), tr.60-73.
- Nguyễn Văn Vinh (2018), “Về sự hiện của thương nhân phương Tây ở Vương quốc Xiêm thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (4), tr.48-60.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Nguyen Van Vinh |
2. Sex: Male |
3. Date of Birth: 20/03/1987 |
4. Place of Birth: Thai Binh |
5. Admission decision number: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH, dated 30 December 2013, by Rector of the University of Social sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
- No.4619/QĐ-XHNV of extention for QH-2013-X PhD candidates issued on 29/12/2016.
- No.1656/QĐ-XHNV of extention for QH-2013-X PhD candidates issued on 05/07/2017.
- No.3550/QĐ-XHNV of extention for QH-2013-X PhD candidates issued on 29/12/2017.
7. Official thesis title: The activities of the English East India Company in Siam Kingdom in the Seventeenth century.
8. Major: World History |
9.Code: 62.22.03.11 |
10.Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Hoang Anh Tuan
11. Summary of the new findings of the thesis:
- The thesis clarifies the factors leading to the formation of the English East India Company in 1600.
- Clarifying the penetration process and operation of the English East India Company in comparison with the Western maritime powers (Netherlands, France) in Siam Kingdom in the seventeenth century.
- Clarifying the cause leading to the failure of the English East India Company in the commercial activity in Siam Kingdom in the seventeenth century.
12. Practical applicability, if any:
The dissertation makes readers aware the activity history of the English East India Company in Siam Kingdom in the seventeenth century from the inception to set up formal relations to the decision to closebusiness and leave; and analyzing activity characteristics of the English East India Company in the seventeenth century in comparison with other Western powers such as the Netherlands and France. Also, clarifying the clever response of the Siamese government when facing the Western nations’ increasing influence, shaping the flexible diplomacy of the Siamese court between the eighteenth and nineteenth century in response to new challenges of the times.
The dissertation can be used as a reference material for MA, PhD students, researchers about trade history of Southeast Asia sea.
12. Further research directions, if any:
- Regional and international economic exchanges in the middle and early modern periods of time.
14. Thesis related publications:
- Nguyen Van Vinh (2014), “The English East India Company in Siam (1612-1623)”, Scientific Proceedings for and young lecturers and Post-graduate Students, USSH, Hanoi National University, pp.473-494.
- Nguyen Van Vinh (2016), ““Silk for Silver”: Portugal on Macao-Nagasaki trade routes in the XVI-XVII Century”, European Studies Review (7), pp.50-61.
- Nguyen Van Vinh (2017), “The French East India Company and Its trade strategy in East Asian in the 17th century”, European Studies Review (12), pp.60-73.
- Nguyen Van Vinh (2018), “The Presence of Western Merchants in the Kingdom of Siam in the 17th century”, European Studies Review (4), pp48-60.
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn