TTLA: Tư tưởng chính trị - xã hội của Ngô Thì Nhậm

Thứ sáu - 28/09/2018 05:26

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thị Thúy Ngọc                  2.Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 16/3 /1978                                                              4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3767/QĐ-SĐH, ngày 28 tháng 10 năm 2009.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

Quyết định 686/QĐ-XHNV thông báo hết hạn học tập và trả về cơ quan công tác của nghiên cứu sinh của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

7. Tên đề tài luận án: Tư tưởng chính trị - xã hội của Ngô Thì Nhậm

8. Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS                         9. Mã số: 62 22 80 05

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Nguyễn Tài Thư, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng chính trị - xã hội của Ngô Thì Nhậm từ góc độ triết học.

- Luận án bước đầu đánh giá từ góc độ triết học giá trị và hạn chế trong tư tưởng chính trị - xã hội của Ngô Thì Nhậm.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu triết học, lịch sử triết học và lịch sử tư tưởng Việt Nam.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII.

- Nho giáo Việt Nam thế kỷ XVIII.

- Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

A, Bài Tạp chí

1. Trần Thị Thuý Ngọc (2009), “Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh” - Một tác phẩm Thiền?”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr.17-22.

2. Trần Thị Thuý Ngọc (2011), Tinh thần Tam giáo trong “Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (4), tr.37-45.

3. Tran Thi Thuy Ngoc (2011), “The Three Lines of Thoughts in Work Fundamental Principles of Truc Lam Buddhist Sect”, Vietnam Social Sciences (5), tr.51-60.

4. Tran Thi Thuy Ngoc (2015), “吳時任的社會責任思想”, 儒學研究,忠南大學校儒學研究所 (5), tr.353-374.

(Tran Thi Thuy Ngoc (2015), “Tư tưởng Trách nhiệm xã hội của Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí Nghiên cứu Nho giáo (5), Đại học quốc gia Chungnam, Hàn Quốc, tr.353-374).

5. Trần Thị Thúy Ngọc (2015), “Sự chuyển biến tư tưởng của Ngô Thì Nhậm từ Xuân Thu quản kiến tới Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Tạp chí Triết học (7), tr.70-75.

6. Trần Thị Thúy Ngọc (2016), “Con người “Thời biến” Ngô Thì Nhậm - Nhìn từ quan niệm “Thời” của Kinh Dịch và Khổng Tử”, Tạp chí Triết học (5), tr.85-92.

7. Trần Thị Thúy Ngọc (2017), “Mối quan hệ Tam giáo qua chương Không thanh trong Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (8), tr.3-19.

8. Trần Thị Thúy Ngọc (2017), “Một số vấn đề trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam”, Tạp chí Triết học (10), tr.65-73.

9. Hoàng Thị Thơ, Trần Thị Thúy Ngọc (2017), “Tư tưởng chính trị xã hội của Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (12), tr.99-109.

10. Tran Thi Thuy Ngoc (2017), “A Person in “Precarious Time” Ngo Thi Nham - a Perspective from the Conception of “Time” of the Yijing and Confucious”, Philosophy (4), p.46-54.

B, Sách chuyên khảo (tham gia biên soạn)

1. Nguyễn Tài Đông chủ biên (2015), Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. (Chương 3, mục 3.6 “Ngô Thì Nhậm (1746-1803), tr.206-247 viết chung với TS. Nguyễn Bá Cường).

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Tran Thi Thuy Ngoc                                         2. Sex: Female

3. Date of birth: 16th March 1978                                            4. Place of birth: Hanoi

5. Admission Decision number: No.3676/QĐ-SĐH    Dated October 28th, 2009.

6. Changes in the training process:

The Decision No. 686/QĐ-XHNV of the University of Social Sciences and Humanities stating expiration of study period and return to work of Ph.D. students.

7. Official thesis title: Ngo Thi Nham’s socio-political thoughts

8. Major: Dialectical Materialism and Historical Materialism  9. Code: 62.22.80.05

10. Supervisors: Prof. Dr. Nguyen Tai Thu, Institute of Philosophy, Vietnam Academy of Social Sciences.

11. Summary of new findings of the thesis:

- The thesis systematically studies the socio-political thoughts of Ngo Thi Nham from a philosophical perspective.

- The thesis conducts an initial evaluation of the values and limitations in the socio-political thoughts of Ngo Thi Nham from a philosophical point of view.

12. Practical applicability, if any:

The thesis can be used as a material for the purposes of teaching and research on philosophy, history of philosophy and history of philosophical thoughts in Viet Nam.

13. Further research directions, if any:

- The social and political thoughts in the 18th century in Viet Nam.

- The Confucianism in the 18th century in Viet Nam.

- The traditional Vietnamese patriotism.

14. Thesis related publication:

1. Tran Thi Thuy Ngoc (2009), “Truc Lam’s view on primitive sound” – the art of meditation?”, Philosophy (4), pp.17-22.

2. Tran Thi Thuy Ngoc (2011), The spirits of the Triple Religion in “Truc Lam’s view on primitive sound, Vietnam Social Sciences (4), pp.37-45.

3. Tran Thi Thuy Ngoc (2011), “The Three Lines of Thoughts in Work Fundamental Principles of Truc Lam Buddhist Sect”, Vietnam Social Sciences (5), pp.51-60.

4. Tran Thi Thuy Ngoc (2015), “吳時任的社會責任思想, 儒學研究”,忠南大學校儒學研究所 (5), pp.353-374.

(Tran Thi Thuy Ngoc (2015), “Ngo Thi Nham's thoughts on social responsibility”, Confucianism Studies Review (5), Chungnam National University, South Korea, pp.353-374).

5. Tran Thi Thuy Ngoc (2015), “The transformation of Ngo Thi Nham's thoughts from The ideological mainstream of the Spring and Autumn period to Truc Lam’s view on primitive sound ”, Philosophy (7), pp.70-75.

6. Tran Thi Thuy Ngoc (2016), “Ngo Thi Nham – an adaptable person to “Time” – from a point of view on the conception of “Time” of I Ching and Confucius”, Philosophy (5), pp.85-92.

7. Tran Thi Thuy Ngoc (2017), “The relationship of the triple religion through the chapter «Soundless» in Truc Lam’s view on primitive sound”, Philosophy (8), pp.3-19.

8. Tran Thi Thuy Ngoc (2017), “Issues in the studies on the history of philosophical thoughts in Viet Nam”, Philosophy (10), pp.65-73.

9. Hoang Thi Tho, Tran Thi Thuy Ngoc (2017), “Ngo Thi Nham's socio-political thoughts”, Vietnam Social Sciences (12), pp.99-109.

10. Tran Thi Thuy Ngoc (2017), “A Person in “Precarious Time” Ngo Thi Nham - a Perspective from the Conception of “Time” of the Yijing and Confucious”, Philosophy (4), pp.46-54.

11. Nguyen Tai Dong, Chief Editor (2015), History of philosophical thoughts in Viet Nam, the National University of Education's Publisher, Ha Noi. (Chapter 3, section 3.6 “Ngo Thi Nham (1746-1803), pp.206-247 co-written by Dr. Nguyen Ba Cuong).

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây