TTLA: Tiếp nhận văn học Phật giáo Lý - Trần

Thứ hai - 17/09/2018 00:33
  1. Họ và tên Nghiên cứu sinh:  Phạm Thị Thu Loan  2. Giới tính: Nữ

      3. Ngày sinh : 03 - 08 – 1979                                       4. Nơi sinh: Thái Bình

      5. Quyết định công nhận Nghiên cứu sinh số 3216 / 2014 / QĐ - XHNV- SĐH, ngày 31 tháng 12 năm 2014

      6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

      7. Tên đề tài luận án: Tiếp nhận văn học Phật giáo Lý - Trần

      8. Chuyên ngành      : Lí luận Văn học                         9. Mã số: 62 22 01 20

      10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Hữu Sơn

      11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án “Tiếp nhận văn học Phật giáo Lý – Trần”tổng hợp tư liệu một cách hệ thống các giai đoạn nghiên cứu và các phương thức tiếp nhận văn học Phật giáo Lý - Trần trong nghiên cứu văn học sử. Đặt vấn đề “tiếp nhận văn học Phật giáo Lý - Trần” vào trong qui trình chung của sáng tạo văn học: nhà văn - tác phẩm - độc giả

  • Luận án là công trình nghiên cứu nghiêm túc về vấn đề công chúng văn học Phật giáo với các lý giải về tầm đón đợi, các khoảng cách thẩm mĩ, định hướng tiếp nhận các tác phẩm văn học Phật giáo thời đại Lý - Trần.
  • Luận án đặt ra các vấn đề lý thuyết và thực tiễn trong tiếp nhận văn học Phật giáo Lý - Trần nhằm nhận thức được bản sắc riêng biệt của mảng văn học này ở phương diện lý luận như: vấn đề bản chất, mục đích, ý nghĩa của tác phẩm văn học Phật giáo, phẩm chất của hình tượng văn học Phật giáo, đặc trưng ngôn ngữ và hàm ngôn, cái tôi tác giả trong mối quan hệ với độc giả cũng như các đặc điểm, nguồn gốc tư tưởng, khuynh hướng văn học… về văn học Phật giáo Lý - Trần trong tư cách là đỉnh cao tinh hoa nhất của lịch sử văn học Phật giáo dân tộc.

      12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Đưa ra những định hướng thực tế về tiếp thu những ảnh hưởng tích cực, nhân văn của văn học Phật giáo Lý - Trần trong công tác nghiên cứu và giảng dạy văn học Phật giáo tới bạn đọc trẻ tuổi.

      13.  Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có)

      14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Phạm Thị Thu Loan (2012), “Hiện tượng âm nhạc Trịnh Công Sơn - Những ảnh hưởng giằng xé của chủ nghĩa hiện sinh và Phật giáo”, Tạp chí Khuông Việt (20), tr. 39 - 44.

-  Phạm Thị Thu Loan (2014), “Tiếp nhận văn học - Một hướng đi trong nghiên cứu văn học Phật giáo Lý - Trần”, Tạp chí Khuông Việt (28), tr. 42 - 48.

-  Phạm Thị Thu Loan (2017), "Ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - Trần", Tạp chí Khoa học (ĐHSPHN) (11), tr. 55 - 63. 

- Phạm Thị Thu Loan (2017), "Những đặc điểm cơ bản của văn học Phật giáo Lý - Trần”, Tạp chí Khoa học Đại học Hồng Đức (12), tr. 94 -102

- Phạm Thị Thu Loan (2018), “Tinh thần Thiền trong vẻ đẹp của thơ Haiku Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á  (1), tr. 52 - 58.

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Pham Thi Thu Loan           2. Sex: female

3. Date of birth: 03 – 08 – 1979         4. Place of birth: Thai Binh

5. Admission decision number: 3216 / 2014 / QĐ - XHNV- SĐH. Date: 12/31/2014

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Receiption of Ly - Tran Buddhism Literature

8. Major:             Literary Theory                    9. Code: 62 22 01 20

10. Supervisors: Associate Professor. Doctor Nguyen Huu Son

11. Summary of the new findings of the thesis:

      - The thesis provides general documents of the study stages and methods of receiving the Ly-Tran Buddhist literaturein the history of research. Put the issue of "receiving the Buddhist literatureLy – Tran dynasty" into the general process of literary creation: writers - works – readers
     - The thesis is a serious study of the Buddhist literary public with explanations of “erwahrtungshorizont”,differences on aesthetics, orientations to receive Buddhist literary works of the Ly – Tran dynasty. 
    - The thesisraises theoretical and practical issues in receiving Buddhist literature Ly - Tran dynasty in order to cognize the distinctive character of this literary field in terms of reasoning such as the issues of nature and purpose, meaning of Buddhist literary works, the quality of Buddhist literary images, linguistic and jargon characteristics, the author's ego in relation to readers ... as well as the characteristics, origins of thought, literary tendencies ... about the Buddhismliterature in Ly – Tran dynasty as the most elite of the history of Buddhist literature of the nation.
12. Practical applicability, if any: 
 - Provide a general overview of the basic issues of literary reception theory from traditional concept to modern reasoning, Theoretical issues on Buddhist literature, Ly – Tran Buddhist literature.
 - Given the practical orientation of absorbing positive and human influences of the Ly - Tran Buddhist literature on the study and teaching Buddhist literature to young readers
13. Further research directions, if any:
14. Thesis – related publications:

- Pham Thi Thu Loan (2012), "The Phenomenon of Trinh Cong Son's Music - The Tearing Effects of Existentialism and Buddhism", Khuong Viet Magazine (20), pp.39 - 44.

- Pham Thi Thu Loan (2014), "Receiving Literature - one direction in the study of Ly - Tran Buddhism Literature ", Khuong Viet Magazine (28), pp. 42 - 48

- Pham Thi Thu Loan (2017), "The source of ideas of Ly - Tran Buddhism Literature",  Journal of Science (Hanoi University) (11), pp. 55 - 63.

- Pham Thi Thu Loan (2017), "Essential characteristics of Ly - Tran Buddhism Literature ", Journal of Science, Hong Duc University (12), pp. 94 - 102

- Pham Thi Thu Loan (2018), "The Spirit of Zen in the Beauty of Japanese Haiku", Journal of Northeast Asia Studies, pp. 52 - 58

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây