TTLA: Vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay

Thứ hai - 17/09/2018 00:40

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đặng Thị Minh Phương        2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 27/04/1978                                                     4. Nơi sinh: Phú Thọ

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3216/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định về việc điều chỉnh tên đề tài luận án tiến sĩ (ngày 28/12/2017)

7. Tên đề tài luận án: Vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay

8. Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS                     9. Mã số: 62 22 03 02

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã đánh giá thực trạng thực hiện vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay và phân tích một số vấn đề đặt ra từ thực trạng đó.

- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề liên quan đến gia đình, công tác gia đình nói chung và vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực nói riêng ở Việt Nam hiện nay.

13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Gia đình, nguồn nhân lực.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

  • Đặng Thị Minh Phương (2012), “C.Mác và Ph.Ăngghen bàn về các hình thức phát triển của gia đình”, Thông báo khoa học Nghiên cứu Văn hóa (8), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tr. 38-44.
  • Đặng Thị Minh Phương (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng gia đình văn hóa ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
  • Đặng Thị Minh Phương (2014), “Quan điểm của V.I.Lênin về vấn đề gia đình và giải phóng phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa ISSN 0866 - 7667 (7), tr. 48-54.
  • Đặng Thị Minh Phương (2017), “Giáo dục đạo đức trong gia đình với sự hình thành và phát triển nhân cách của nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thông tin khoa học lý luận chính trị ISSN 2354 -1040 (10), tr. 48-53.
  • Đặng Thị Minh Phương (2017), “Một số yếu tố tác động đến vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội ISSN 1859 - 3917 (79), tr. 66-83.
  • Đặng Thị Minh Phương (2017), “Vai trò của giáo dục gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giáo dục ISSN 0868 - 3662 (145), tr. 48-51.  
  • Đặng Thị Minh Phương (2017), “Nâng cao vai trò gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản ISSN 0866 - 7276 (130), tr. 63-66. 
  • Đặng Thị Minh Phương (Chủ nhiệm đề tài) (2018), Phát huy vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Dang Thi Minh Phuong                         2. Sex: female

3. Date of birth: 27/04/1978                                      4. Place of birth: Phu Tho

5. Admission decision number: 3216/QĐ-XHNV-SĐH. Dated 31st December 2014 by Rector of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: Decision on the change of name thesis (dated: 28/12/2017)

7. Official thesis title: Role of Family in Developing Human Resources in Vietnam today.

8. Major: Dialectical materialism and historical materialism.

9. Code: 62 22 03 02.

10. Supervisor: Assoc. Prof. Nguyen Linh Khieu

11. Summary of the new findings of the thesis:

- Thesis presents family roles is developing human resources in contemporary Vietnam. It also analyes the issues which occurs form the process of performing these family roles.

- The thesis sugguests some ideologies and main solutions in terms of promoting family roles in human resource development in contemporary Vietnam.

12. Practical applicability: The thesis can be used as a reference for researching and teaching the family, role of family in development of human resources in Vietnam today.

13. Further research directions: Family, human resources.

14. Thesis-related publications:

  • Dang Thi Minh Phuong (2012), “K. Marx & F. Engels discusses the forms of family’s development”, Cultural Science Research (8), Hanoi University of Culture, pp. 38-44.
  • Dang Thi Minh Phuong (Chairman of the scientific research project) (2012), The Marxist-Leninist Perspectives on Family and Its meaning in building cultural families in Vietnam, Scientific research at the University level, Hanoi University of Culture.
  • Dang Thi Minh Phuong (2014), “V.I. Lenin's view on family issues and women's liberation”, Journal of Cultural Studies ISSN 0866 - 7667 (7), pp. 48-54.
  • Dang Thi Minh Phuong (2017), "Moral education in the family with the formation and development of the personality of human resources in Vietnam today", Journal of Political Science and Information Science ISSN 2354 - 1040 (10), pp. 48-53.
  • Dang Thi Minh Phuong (2017), "Some factors affecting the Family's Role in the Development of Human Resources in Vietnam", Journal of Education and Society, ISSN 1859-3917 (79), pp. 66-83.
  • Dang Thi Minh Phuong (2017), "The Role of Family Education in the Development of Human Resources in Vietnam", Journal of Educational Sciences ISSN 0868 - 3662 (145), pp. 48-51.
  • Dang Thi Minh Phuong (2017), "Enhancing family role in human resource development in our country today", Journal of the Communist International ISSN 0866 - 7276 (130), pp. 63-66.
  • Dang Thi Minh Phuong (Chairman of the scientific research project) (2018), Promoting the role of family in the development of human resources in our country today, Scientific project at the University level, Hanoi University of Culture.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây