TTLA: Nghiên cứu đối chiếu các hư từ Hán văn dịch sang các hư từ văn Nôm trong tác phẩm song ngữ hán nôm Truyền kỳ mạn lục

Thứ ba - 16/10/2018 04:23

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Washizawa Takuya         2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 23/05/1989                                       4. Nơi sinh: Nhật Bản

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3126/2014/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 26 tháng 12 năm 2014

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Bổ sung giảng viên hướng dẫn luận án tiến sĩ, số 2519/QĐ-XHNV, ngày 09 tháng 8 năm 2016

- Kéo dài thời gian học tập của Nghiên cứu sinh khóa QH-2014-X, số 3549/QĐ-XHNV, ngày 29 tháng 12 năm 2017

7. Tên đề tài: Nghiên cứu đối chiếu các hư từ Hán văn dịch sang các hư từ văn Nôm trong tác phẩm song ngữ hán nôm Truyền kỳ mạn lục

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam                 9. Mã số: 62 22 01 02

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Quang Hồng, TS Nguyễn Tuấn Cường

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Thống kê các hư từ Hán được dịch Nôm với tần số chính xác trong tác phẩm song ngữ Tân biên Truyền kỳ mạn lục (sau đây viết tắt là TBTKML).

- Làm rõ đặc trưng của cách dịch trong TBTKML: dịch cố định hóa (dịch chữ) và dịch linh hoạt (dịch ý).

- Tìm ra một số quy tắc của cách dịch khác nhau liên quan đến văn cảnh của hư từ trong TBTKML.

- Nhận diện chức năng chỉ sự của hư từ chưng; chức năng đặc chỉ của chưngthửa khi đứng trước trung tâm danh ngữ.

- Xác định thêm một số chữ Nôm được coi là hư từ trong TBTKML.

- Nhận diện sự khác biệt về khuynh hướng dịch giữa các từ loại.

- Làm rõ hiện tượng “giao thoa” trong TBTKML và tầm quan trọng của nó trong lịch sử tiếng Việt.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Ứng dụng cho dịch thuật Hán – Nôm hiện nay.

- Ứng dụng cho việc giảng dạy và học tập chữ Hán, văn ngôn Hán cổ, chữ Nôm và tiếng Việt lịch sử..

- Góp phần xây dựng tự điển tiếng Việt cổ.

- Ứng dụng trong việc tìm hiểu về ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Tìm hiểu về quá trình phát triển của hư từ trong lịch sử tiếng Việt, cụ thể là quá trình ngữ pháp hóa những hư từ trong tiếng Việt hiện nay.

- So sánh cách dịch trong các văn bản giải âm.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

-「漢文-チュノム・ベトナム語対訳資料『傳奇漫録』解音における固定的な訳と例外的な訳: 『之』『於』『于』『夫』と虚詞chưngを中心に [Cách dịch cố định và cách dịch ngoại lệ trong giải âm Truyền kỳ mạn lục là tài liệu đối dịch Hán văn – tiếng Việt chữ Nôm: với tiêu điểm ở chi, ư, vu, phù và hư từ chưng]」『東京大学言語学論集 [Tập bài luận Ngôn ngữ học Trường Đại học Tokyo]』2016, 37:281-301.

- “Khảo sát quá trình chuẩn hóa cách dịch trong văn bản “giải âm” và so sánh với “huấn độc” trong tiếng Nhật”, Tạp chí Hán Nôm, 2017, số 4 (143), tr. 17-23.

-「漢文-古ベトナム語対訳資料における虚詞chưngの用法の拡張:14世紀の『禅宗課虚語録』を中心に [Quá trình mở rộng cách dùng hư từ chưng trong tài liệu đối dịch Hán văn – tiếng Việt cổ: với tiêu điểm ở Thiền tông khóa hư ngữ lục vào thể kỷ XIV]」『アジア・アフリカ研究 [Nghiên cứu châu Á – châu Phi]』, 2017, 94, pp. 77-110.

-“Tổng quát cách dùng hư từ chưng trong văn bản giải âm Truyền kỳ mạn lụcTạp chí Hán Nôm, 2018, số 3 (148), tr. 22-31.

- “Usage of the Grammatical Word Thửa in the Chinese-Old Vietnamese Bilingual Text Tân biên Truyền kỳ mạn lục and Comparison with Other Documents [Cách dùng hư từ thửa trong tài liệu song ngữ Hán văn – tiếng Việt cổ Tân biên truyền kỳ mạn lục và so sánh với tài liệu khác]” 『東京大学言語学論集 [Tập bài luận Ngôn ngữ học Trường Đại học Tokyo]』2018, 40: 275-293.

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Takuya Washizawa  2. Sex: Male

3. Date of birth: May 23, 1989                   4. Place of birth: Japan

5. Admission decision number: 3126/2014/QĐ-XHNV-SĐH, Dated Deceber 26, 2014

6. Changes in academic process:

- Adding supervisor for doctoral thesis, number 2519/QĐ-XHNV, Dated August 9, 2016.

- Extending study period of Ph.D student in the class of QH-2014-X number 3549/QĐ-XHNV, Dated December 29, 2017

7. Official thesis title: Contrastive Study of Classical Chinese and Nôm Vietnamese Grammatical Words and their Translation in the Bilingual Text Truyện kỳ mạn lục

8. Major: Vietnamese Linguistics  9.Code: 62 22 01 02

10. Supervisors: Prof. Dr.Sc. Nguyễn Quang Hồng,  Ph.D Nguyễn Tuấn Cường

11. Summary of the new findings of the thesis:

- Made a statistics showing every Classical Chinese grammatical words are translated into which Nôm Vietnamese words, with the exact numbers of usage, in the bilingual text Tân biên Truyền kỳ mạn lục (from now on abbreviate as TBTKML)

- Clarified characteristics of translation in TBTKML: fixed (literal) translation and flexible(free) translation.

- Discovered several rules of translating differently related to context of grammatical words in TBTKML.

- Found out demonstrative function of grammatical word chưng; demons trative function of chưng and thửa when located before head of noun phrase.

- Considered several Vietnamese words could be counted as grammatical words used in TBTKML.

- Found out difference of tendency in translation among parts of speech.

- Clarified about the “interference” in TBTKML and its significance in the history of the Vietnamese language.

12. Practical applicability, if any:

- Applied to contemporary Chinese – Vietnamese translation.

- Applied to teaching and learning Chinese characters, Classical Chinese, Nôm characters, and historical Vietnamese language.

- Contribute to constructing Old Vietnamese dictionary.

- Applied to deeper understanding of Vietnamese language and culture.

13. Further research directions, if any:

- Research on changing process of grammatical words in the history of Vietnamese language. To be more concrete, the grammaticalizing process of what is now grammatical words in Vietnamese.

- Comparison of translating manner among bilingual documents.

14. Thesis-related publications:

-「漢文-チュノム・ベトナム語対訳資料『傳奇漫録』解音における固定的な訳と例外的な訳: 『之』『於』『于』『夫』と虚詞chưngを中心に [Fixed and Exceptional Translations in Truyền kỳ mạn lục giải âm, a Classical Chinese – Chữ Nôm Vietnamese Bilingual Document: Focusing on Zhī, Yú, Yú, Fú, and the Functional Word Chưng]」『東京大学言語学論集 [Tokyo University Linguisic Papers]』2016, 37:281-301.

- “Khảo sát quá trình chuẩn hóa cách dịch trong văn bản “giải âm” và so sánh với “huấn độc” trong tiếng Nhật [Study of standardization in translation in ‘giải âm’ in comparison with ‘huấn độc’ in Japanese]”, Tạp chí Hán Nôm [Han Nom Review], 2017, 4 (143), pp. 17-23.

-「漢文-古ベトナム語対訳資料における虚詞chưngの用法の拡張:14世紀の『禅宗課虚語録』を中心に [Extension of the grammatical word “chưng” in Chinese–Old Vietnamese Bilingual Texts: Focusing on the Thiền tông khóa hư ngữ lục in the 14th Century]」『アジア・アフリカ研究 [Journal of Asian and African Studies]』, 2017, 94, pp. 77-110.

-“Tổng quát cách dùng hư từ chưng trong văn bản giải âm Truyền kỳ mạn lục [On the use of chưng, the grammatical word in Giai Am Truyen Ky Man Luc]” Tạp chí Hán Nôm [Han Nom Review], 2018, 3 (148), pp. 22-31.

- “Usage of the Grammatical Word Thửa in the Chinese-Old Vietnamese Bilingual Text Tân biên Truyền kỳ mạn lục and Comparison with Other Documents” 『東京大学言語学論集 [Tokyo University Linguisic Papers]』2018, 40: 275-293.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây