TTĐA: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp vị thành niên có khó khăn tâm lý liên quân đến kiểm soát của cha mẹ.

Thứ tư - 13/11/2024 22:21
1. Họ và tên học viên: Võ Thị Lâm Oanh                                    
2. Giới tính: nữ
3. Ngày sinh: 05/07/1999
4. Nơi sinh: Thịnh Lộc – Lộc Hà – Hà Tĩnh
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/2022/QĐ-XHNV ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài đề án: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp vị thành niên có khó khăn tâm lý liên quân đến kiểm soát của cha mẹ.
8. Chuyên ngành: Tâm lý học Lâm sàng (Định hướng Ứng dụng); Mã số: 8310402
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:
(1) PGS.TS Trần Thu Hương, khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.
(2) TS Nguyễn Hạnh Liên, khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của đề án:
Nghiên cứu đã thảo luận một số vấn đề lý luận bàn về khó khăn tâm lý liên quan đến sự kiểm soát của cha mẹ trên thế giới và trong nước; Các phương pháp hỗ trợ cho khó khăn tâm lý;  Lý thuyết liệu pháp CBT trong ứng dụng trị liệu; Thực hiện đánh giá tâm lý cho một trường hợp thân chủ tuổi vị thành niên; 
Đối với phần can thiệp, học viên đã áp dụng lý thuyết CBT trong việc định hình trường hợp, tiến hành xây dựng kế hoạch can thiệp,  sử dụng nhiều kỹ thuật nhằm hỗ trợ TC. Sau một thời gian, đã đạt được một số thành tựu nhất định. Hiệu quả nhất là áp dụng kỹ thuật thư giãn, kỹ thuật giáo dục tâm lý giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.  Kỹ thuật làm mẫu và rèn luyện kỹ năng xã hội giúp TC biết cách kiểm soát cảm xúc từ đó giảm các hành vi tiêu cực. Kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức giúp TC hình thành các kiểu suy nghĩ mới thích ứng hơn. Ngoài ra, để hỗ trợ vị thành niên cải thiện được các biểu hiện khó khăn tâm lý một cách hiệu quả và có tính ổn định thì việc kết hợp làm việc thường xuyên với phụ huynh là điều cần thiết trong suốt tiến trình hỗ trợ để đạt kết quả tốt nhất cho ca lâm sàng.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ những kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong can thiệp ca lâm sàng, đề án đã đóng góp thêm bằng chứng trong việc áp dụng tiếp cận CBT để tiến hành can thiệp/ trị liệu đối với đối tượng vị thành niên gặp các vấn đề tâm lý.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không có
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến đề án:  Không có
INFORMATION ON PROJECT

1. Full name: Vo Thi Lam Oanh
2. Sex: Female
3. Date of birth: 05/07/1999
4. Place of  birth: Thinh Loc – Loc Ha – Hà Tinh
5. Admission decision number: 4058/2022/QĐ-XHNV December 28, 2022 From the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi. Dated:  09/12/2022
6. Changes in academic process:
7. Official project title: Psychological support for a case of an adolescent with psychological difficulties related to parental control.
8. Major: Clinical Psychology                         Code: 8310402
9. Supervisors:
(1) Assoc. Prof. Dr. Tran Thu Huong, Faculty of Psychology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi.
(2) Dr. Nguyen Hanh Lien, Faculty of Psychology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi.
10. Summary of the findings of the project:
The study discussed several theoretical issues related to the psychological difficulties associated with parental control, both globally and locally; methods to support psychological difficulties; the theory of Cognitive Behavioral Therapy (CBT) in therapeutic applications; and the implementation of psychological assessment for an adolescent client.
Regarding intervention, the trainee applied CBT theory in case formulation, developed an intervention plan, and used various techniques to support the client. After some time, certain achievements were made. The most effective techniques included relaxation techniques and psychological education to improve the client's quality of life. Modeling and social skills training helped the client learn how to control their emotions, thereby reducing negative behaviors. Cognitive restructuring techniques helped the client develop more adaptive thought patterns. In addition, to effectively and sustainably support the adolescent in overcoming psychological difficulties, it is essential to regularly involve the parents throughout the process to achieve the best clinical outcomes.
11. Practical applicability, if any: Based on the results obtained from the theoretical and practical research process in clinical intervention, the project has contributed additional evidence to the application of the CBT approach for intervention/therapy with adolescents facing psychological issues.
12. Further research directions, if any: none
13. Project -related publications: none

                                                                             
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây