Thông tin luận văn "Đặc trưng mĩ học của bộ phận “văn học” vết thương trong văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới (qua sự so sánh với văn học Trung Quốc)" của HVCH Lê Văn Hiệp, chuyên ngành Lí luận văn học.
1. Họ và tên học viên: Lê Văn Hiệp
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 08/03/1985
4. Nơi sinh: Thanh Hoá
5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày14/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Đặc trưng mĩ học của bộ phận “văn học” vết thương trong văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới (qua sự so sánh với văn học Trung Quốc).
8. Chuyên ngành: Lí luận văn học. Mã số: 60220120
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thạch
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Phác hoạ những nét cơ bản nhất về diện mạo cũng như đặc trưng thẩm mĩ của bộ phận văn học “vết thương” ở Việt Nam thời kì đổi mới trên cả hai phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật đặt trong sự so sánh với dòng Văn học vết thương ở Trung Quốc.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Sử dụng làm tư liệu nghiên cứu và giảng dạy trong trường đại học.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu một cách tổng thể, đầy đủ về văn học “vết thương” ở Việt Nam với tư cách một bộ phận quan trọng của văn học đương đại.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Chưa có.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Le Van Hiep 2. Sex: Male
3. Date of birth: 08/03/1985 4. Place of birth: Thanh Hoa
5. Admission decision number: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 14/10/2009
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Aesthetic characteristics of the Scar literature in Vietnamese prose during Renovation period (through the comparison with Scar literature in China).
8. Major: Literary Theory 9. Code: 60220120
10. Supervisors: PhD. Pham Xuan Thach
11. Summary of the findings of the thesis:
Outlines the most basic features about aesthetic characteristics of the Scar literature (or literature of the wounded) during Renovation (Doi Moi) period in Vietnam on both of content and form, through the comparison with Scar literature in China.
12. Practical applicability, if any: Using as material for research and teaching in universities.
13. Further research directions, if any: Comprehensive research about Scar literature as an important part of Vietnam moderm literature.
14. Thesis-related publications: None