TTLV: Nhân vật trong tiểu thuyết “Tầng đầu địa ngục” của A.Solzhenitsyn

Thứ bảy - 07/04/2012 09:42
Thông tin luận văn "Nhân vật trong tiểu thuyết “Tầng đầu địa ngục” của A.Solzhenitsyn" của HVCH Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, chuyên ngành Văn học nước ngoài.
Thông tin luận văn "Nhân vật trong tiểu thuyết “Tầng đầu địa ngục” của A.Solzhenitsyn" của HVCH Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, chuyên ngành Văn học nước ngoài. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 15/12/1987 4. Nơi sinh: Đông Sơn, Thanh Hoá 5. Quyết định tiếp nhận học viên số: 840/QĐ-KH&NV ngày 20 tháng 11 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH-NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Nhân vật trong tiểu thuyết “Tầng đầu địa ngục” của A.Solzhenitsyn. 8. Chuyên ngành: Văn học nước ngoài; Mã số: 60 22 02 45 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Gia Lâm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Trên tiêu chí những ứng xử khác nhau của nhân vật đối với vấn đề tự do, chúng tôi phân chia hệ thống 59 nhân vật của Tầng đầu địa ngục thành 3 kiểu chính: a.Nhân vật tự do về tinh thần b.Nhân vật kháng cự với hoàn cảnh hướng tới tự do c.Nhân vật tha hoá và khuất phục quyền lực Qua khảo sát và phân tích những đặc điểm của 3 kiểu nhân vật này, luận văn tìm ra những cách tân của nhà văn trong quan niệm về con người và sự thể nghiệm những biện pháp độc đáo khắc hoạ nhân vật. Những khám phá mới về thi pháp nhân vật trong Tầng đầu địa ngục sẽ giúp người đọc thâm nhập vào thế giới nghệ thuật phong phú và độc đáo của tác giả. Từ đó, luận văn khẳng định những đóng góp của A.Solzhenitsyn đối với văn học dân tộc Nga và thế giới 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Góp phần định hướng cách đọc tác phẩm của A.Solzhenitsyn, thúc đẩy việc nghiên cứu và giảng dạy dòng “hồi lưu” vốn bị coi là phi chính thống của văn học dân tộc Nga. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Mối quan hệ giữa tác giả và nhân vật trong sáng tác của A.Solzhenitsyn. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Thi Xuan Quynh 2. Sex: Female 3. Date of birth: 15/12/1987 4. Place of birth: Dong Son, Thanh Hoa 5. Admission decision number: 840/QD-KH&NV Dated November 20th 2009 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Characters in A.Solzhenitsyn’s “The First Circle” 8. Major: World Literature 9. Code: 60 22 02 45 10. Supervisors: Prof.Dr.Pham Gia Lam, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi. 11. Summary of the findings of the thesis: The thesis is concerned with the worlds of heroes in Aleksandr Solzhenitsyn’s novel The First Circle. Typologies of the characters, which exercise characteristic attitude to freedom, are analyzed in thesis. In this regard there are 3 types of characters: a. These heroes who get mentally freedom b. These heroes who struggle with adversity c. These heroes who are deteriorated and submit the authority By examining and analyzing the feature of these 3 types of characters, the thesis find out the author’s innovation in the conception of human and the measures to portray characters. The new findings about the worlds of heroes in Aleksandr Solzhenitsyn's novel The First Circle will help the readers understand the his poetics. Therefore, this thesis confirms the contribution of Solzhenitsyn in Russian literature as well as world literature. 12. Practical applicability, if any: Partly orienting the way to read Solzhenitsyn’s works and promoting the researching and learning on Exile Russian Literature at university 13. Further research directions, if any: The Relation between Author and Character in Art World of Alexander Solzhenitsyn 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây