TTLV: Tính hai mặt trong tính cách của con người Việt Nam

Thứ năm - 12/04/2012 03:16
Thông tin luận văn "Tính hai mặt trong tính cách của con người Việt Nam" của HVCH Phan Thành Nhâm, chuyên ngành Triết học.
Thông tin luận văn "Tính hai mặt trong tính cách của con người Việt Nam" của HVCH Phan Thành Nhâm, chuyên ngành Triết học. 1. Họ và tên học viên: Phan Thành Nhâm 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 04/11/ 1984 4. Nơi sinh: Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Tính hai mặt trong tính cách của con người Việt Nam 8. Chuyên ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Chung, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: - Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã xác định và làm rõ cơ sở lí luận và phương pháp luận nghiên cứu tính cách của con người Việt Nam, bao gồm những quan điểm cơ bản của triết học Mác - Lênin và các nguyên tắc phương pháp luận tâm lí học mácxít. - Trong chương 2 của luận văn, tác giả đã phân tích và làm rõ tính hai mặt trong một số nét tính cách tiêu biểu của con người Việt Nam như tinh thần yêu nước, coi trọng tình nghĩa, đề cao cộng đồng, cần cù và ham học. Quan điểm về mâu thuẫn lần đầu tiên được vận dụng trong nghiên cứu tính hai mặt trong tính cách của con người Việt Nam đã tạo nên sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực này, tính cách của con người Việt Nam đã được nhìn nhận một cách biện chứng trong sự thống nhất và chuyển hoá của các mặt đối lập. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên trong những nghiên cứu liên quan đến tính cách của con người Việt Nam và có thể góp phần vào việc định hướng thực tiễn xây dựng con người Việt Nam hiện nay. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu tính cách của con người Việt Nam. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: PHAN THANH NHAM 2. Sex: Male 3. Date of birth: 4th November 1984 4. Place of birth: Tien Phong commune- Me Linh district- Ha Noi City 5. Admission decision number: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH on 14 October 2009 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University. 6. Changes in academic process: No 7. Official thesis title: The duality in the character of the Vietnamese people 8. Major: Philosophy 9. Code: 60 22 80 10. Supervisors: Dr. PHAM VAN CHUNG, Department of Philosophy, University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University. 11. Summary of the findings of the thesis: - In the Chapter 1 of the thesis, the author has defined and clarified the theoretical foundation and methodology to study the character of the Vietnamese people, including the fundamental points of view of Marxist-Leninist philosophy and methodological principles of Marxist psychology. - In the Chapter 2 of this thesis, the author has analyzed and clarified the duality in the some typical traits in the character of the Vietnamese people as patriotism, gratitude respect, community respect, spirit of learning eagerness. The concept of contradiction was first applied in the study of the duality of the Vietnamese people has made difference compared with the previous studies in the field. The character of the Vietnamese people has been seen dialectically in a unity and transformation of the opposites. 12. Practical applicability: The thesis can be used as references for students and researchers in studies related to the character of the Vietnamese people and can contribute to the oriented development of the Vietnamese people. 13. Further research directions: Multi-disciplinary approach in the study of the character of the Vietnamese people 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây