TTLV: Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Thứ tư - 01/12/2010 09:21
Thông tin luận văn "Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu một số chùa vùng đồng bằng Bắc Bộ)" của HVCH Đặng Minh Châu, chuyên ngành Tôn giáo học.
Thông tin luận văn "Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu một số chùa vùng đồng bằng Bắc Bộ)" của HVCH Đặng Minh Châu, chuyên ngành Tôn giáo học. 1. Họ và tên học viên: Đặng Minh Châu 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 27/12/1957 4. Nơi sinh: Thái Bình 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ/XHNV/SĐH ngày: 02/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: “Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu một số chùa vùng đồng bằng Bắc Bộ)”. 8. Chuyên ngành: Tôn giáo học. Mã số: 60.22.90 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thuý Vân - Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn phân tích những biểu hiện của mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam qua nghiên cứu một số chùa vùng đồng bằng Bắc Bộ, trên một số lĩnh vực như: giáo lí, nghi lễ, kiến trúc, nghệ thuật Phật giáo để từ đó dự đoán xu hướng biến đổi và một số giải pháp phát huy những giá trị văn hoá trong mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có thể làm tài liệu cho công tác hoạch định chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ở đồng bằng Bắc Bộ. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: 1. “Ngày xuân nghĩ về Phật giáo và dân tộc”, Tạp chí xây dựng Đảng, số báo xuân, năm 2007. 2. “Hà Nội danh lam cổ tự”, viết chung với Võ Văn Tường, Nxb. Tôn giáo, 2003. 3. “Tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi trong lòng Tăng Ni, Phật tử thủ đô, Báo Nhân Dân, ngày 19 tháng 05 năm 2003. 4. “Tư tưởng Phật giáo trong thời kì hội nhập và xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 4, năm 2008. 5. “Phật giáo Việt Nam trong buổi đầu xây dựng quốc gia phong kiến độc lập dân tộc thế kỉ X-XIII”, Tạp chí Khuông Việt, số 1, năm 2010. 6. “Trần Nhân Tông – Hoàng đế anh minh – Thiền sư đắc đạo”, Tạp chí Khuông Việt số 5, năm 2009.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Dang Minh Chau 2. Sex: Male 3. Date of birth: 27/12/1957 4. Place of birth: Thai Binh 5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ/XHNV/SĐH Dated: 02/11/2007 6. Changes in academic process: 7. Official thesis title: The relationship between Buddhism and folk beliefs in Vietnam (some research temple through the northern delta region). 8. Major: Religious 9. Code: 60.22.90 10. Supervisors: Ph.Dr. Nguyen Thuy Van - University of Social Sciences and Humanities 11. Summary of the findings of the thesis: This thesis analyzed the expression of the relationship between Buddhism with popular beliefs Vietnam through some research temple River Delta region, on certain areas such as doctrine, ritual, architecture, technology Buddhist art from which to predict trends and a number of measures to promote the cultural value in the relationship between Buddhism and folk beliefs in Vietnam. 12. Practical applicability, Able to document the religious policy of the Party and State in the northern delta. 13. Further research directions, 14. Thesis-related publications: 1. "Last spring thinking about Buddhism and the nation", Journal of Construction Party, issue Spring, 2007. 2. "Hanoi ancient beauty", inscribed with Vo Van Tuong, Vol. Religion, 2003. 3. "Ho Chi Minh Thought to live forever in the hearts and nuns, Buddhist capital, Nhan Dan, 19 05 in 2003. 4. "Buddhist Thought in the integration and building the country prosperous, equitable, democratic and civilized society", Journal of Religious Work, No. 4, 2008.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây