Thông tin luận văn "Chính sách an ninh quốc phòng của triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802-1858)" của HVCH Trần Thị Nhung, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.
1. Họ và tên học viên: Trần Thị Nhung
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 02/10/1982
4. Nơi sinh: Hà Tây
5. Quyết định công nhận học viên số: 2463/2006/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 3/11/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
- Quyết định 804/QĐ-KH&SĐH về việc kéo dài thời gian học tập đến tháng 11 năm 2010.
7. Tên đề tài luận văn: Chính sách an ninh quốc phòng của triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802-1858)
8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam. Mã số: 60 22 54
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Vũ Văn Quân, Phó Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Kết quả của luận văn là một tập công trình nghiên cứu hơn 100 trang về Chính sách an ninh quốc phòng của triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802-1858). Trên cơ sở tìm hiểu bối cảnh thế giới, khu vực và tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XIX, luận văn đi sâu phân tích những nội dung cơ bản trong chính sách an ninh quốc phòng của triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc, đưa ra những nhận định, đánh giá khách quan về nguyên nhân và hệ quả của những chính sách đó.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Với những kết quả bước đầu, hi vọng những nội dung trong luận văn có thể cung cấp cho những người quan tâm đến lịch sử Việt Nam nói chung và Lịch sử Việt Nam thời Nguyễn nói riêng một cái nhìn sâu hơn về chính sách an ninh quốc phòng thời Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc trong bối cảnh Việt Nam ở đầu thế kỉ XIX.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục nghiên cứu chính sách đối nội cũng như đối ngoại của triều Nguyễn trong bối cảnh mới, nhằm xây dựng quốc gia vững mạnh về mọi mặt, đặc biệt là chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài. Nghiên cứu so sánh giữa chính sách an ninh quốc phòng của nhà Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc và phía Nam cũng là một đề tài cần được quan tâm nghiên cứu.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Tran Thi Nhung
2. Sex: Female
3. Date of birth: October 2, 1982
4. Place of birth: Hà Tây
5. Admission decision number: 2463/2006/QĐ/XHNV-KH&SĐH. Dated: November 3, 2006
6. Changes in academic process:
- Decision No. 804/QĐ-KH&SĐH, permitting the study extension in November 2010
7. Official thesis title: The Security and Defense Policy of the Nguyen Dynasty towards the Northern Border Areas of Vietnam (1802-1858)
8. Major: Vietnam History 9. Code: 60 22 54
9. Supervisors: Asso.Prof/Dr. Vu Van Quan, History Department, The University of Social Sciencies and Humanites, Vietnam National University, Hanoi.
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis is a synthetic research of more than 100 pages concerning the security and defese policies implemented by the Nguyen Dynasty in the northern border areas of Vietnam from 1802 to 1858. By looking at the context of international and regional changes, as well as the political, socio-economic situations of Vietnam in the first half of the nineteenth century, the thesis focuses on the analysis of the main contents of the policies of the Nguyen dynasty concerning the security and defense matters in the northern border areas. Attention is also given to the reappraisal of the dynamics and consequences of these policies.
11. Practical applicability:
With these preliminary findings, this research hopes to provide a more profound picture of the Nguyen dynasty’s policies concerning the security and defense matters of the country in the first half of the nineteenth century, with the particular focus on the northern border areas.
12. Further research directions:
Several research directions could be taken from this study. Research on the interal and foreign policy of the Nguyen dynasty in general is of particular important. A comparison of the Nguyen’s security and defense policy in the north and southern borders is also an interesting topic.
13. Thesis-related publications: None