Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Phạm Gia Lâm

Email lampg@vnu.edu.vn
Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1953.
  • Email: lampg@ussh.edu.vn / lampg@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                           Năm phong: 1996.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                         Năm nhận: 1988.
  • Quá trình đào tạo:

1969 - 1972, 1975 - 1977: Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1984 -1988: Nghiên cứu sinh tại Đại học Tổng hợp Kharkov và Đại học Tổng hợp Moskva

  • Trình độ ngoại ngữ: Nga văn (thành thạo), Anh văn (C).
  • Hướng nghiên cứu chính: Mã văn hóa trong văn học Nga và Slav, Nghiên cứu văn học so sánh.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Văn học Nga hải ngoại: Quá trình - Đặc điểm - Tiếp nhận, ĐHQGHN, 2015, 442 tr.

Chương sách

  1. “Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ở Liên Xô” (trong: Nguyễn Minh Châu - con người và tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1991).
  2. “Trong lòng và phía sau những kiệt tác văn chương” (trong: Một số vấn đề lý luận và lịch sử văn học - Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy Văn học trong các trường đại học, Nxb ĐHQGHN, 2002).
  3. “Những ký hiệu ngôn ngữ-văn hóa trong bài thơ Chẳng còn lang thang… của S.Esenin” (trong: Ký hiệu học: từ lý thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016, tr. 480-487).
  4. “Về một tham số xác định bản sắc dân tộc Nga: huyền thoại tính nữ vĩnh hằng và kiểu nhân vật nữ-thiên sứ trong văn học cổ điển Nga” (trong: 30 năm đổi mới nghiên cứu văn học, nghệ thuật và Hán Nôm: Thành tựu - Vấn đề - Triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nxb ĐHQGHN, 2016, tr. 679-689).
  5. “Проблемы межкультурной коммуникации в переводах стихотворении Есенина на вьетнамский язык” (trong: Сергей Есенин: Личность. Творчество. Эпоха (сборник научных трудов), 2016, Москва - Константиново - Рязань, Стр.576-586).
  6.  "Sự tường giải văn học Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 trong nhà trường Việt Nam: Vấn đề và Triển vọng" (trong: Từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến Cách mạng Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Thế giới, 2017, tr. 403-415).

Bài báo

  1.  “Mấy vấn đề lý luận gần đây ở Liên Xô”, Tạp chí Văn học, số 1.1982, tr.10-17.
  2. “К проблеме влияния творчества М.А.Шолохова на вьетнамских писателей”, Вісник Харківського університету (310'87), 1987, Стр.18-22.
  3. Những truyền thống của L.Tolstoi trong các tác phẩm viết về chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của M.Sholokhov”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4.1988, tr.13-15.
  4. “Tiểu thuyết chiến tranh Nga Xô viết hiện đại: những vấn đề thi pháp của thể loại”, Tạp chí Văn học, số 11/1995, số 11/1995, tr.37-40.
  5. “Văn hóa Nga - Một hiện tượng tiêu biểu của sự tích hợp và khuyếch tán văn hóa”, Nghiên cứu Châu Âu, số 1/1996, tr. 34-36.
  6. “Motif Kyto giáo trong tiểu thuyết Nghệ Nhân và Margarita của M.Bulgakov: Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản”, Nghiên cứu Văn học, số 2. 2007, tr.38-48.
  7. “Những khuynh hướng mới trong nghiên cứu Gogol hiện nay ở Nga: Quan điểm, vấn đề, bài học kinh nghiệm”, Nghiên cứu Văn học, số 5. 2009, tr.44-57.
  8. “Những kí hiệu văn hóa trong vũ điệu của Natasha Rostova (Chiến tranh và hòa bình của L.Tolstoy)”, Nghiên cứu Văn học, số 12.2010, tr.101-116.
  9. “Sự tiếp nhận tiểu thuyết Lolita của V.Nabokov: những khía cạnh văn hóa”, Nghiên cứu Văn học, số 3/2012, tr.3-16.
  10. “Tương tác văn hóa trong sáng tác của V.Nabokov”, Nghiên cứu Văn học, số 12/2013, tr.91-102.
  11. “Giao tiếp liên văn hóa trong dịch văn học: Trường hợp dịch thơ S.Esenin ở Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, 2015, tr. 36-44.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Văn học Nga hải ngoại: Tiến trình tái hội nhập và những bài học kinh nghiệm (chủ trì), QGTĐ-11.13.
  2. Những vấn đề thi pháp của nghệ thuật ngôn từ (tham gia), B91.05.47.
  3. Thi pháp tự sự (tham gia), QG95.23.
  4. Bản sắc dân tộc Nga qua sự thông diễn tư tưởng Cứu thế trong văn học (tham gia), QG 16-36.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây