Tìm kiếm hồ sơ

TS. Phạm Văn Hưng

Email asianphilology@vnu.edu.vn
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1983.
  • Email: asianphilology@gmail.com; asianphilology@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                      Năm nhận: 2016.
  • Quá trình đào tạo:

2005: Cử nhân Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2009: Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2016: Tiến sĩ Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân Tiếng Trung Quốc.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam trung cận đại, Nghiên cứu so sánh văn học Đông Á, Văn học trong tương quan với văn hóa.

II. Công trình khoa học

Sách

[1] Lược khảo các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 - Tái bản có chỉnh lí và bổ sung: 2015; Các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X – XIX, Tái bản có chỉnh lí và bổ sung, Nxb Đại học Sư phạm, 2022.
[2] Tự sự của Trinh tiết: Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại thế kỉ X - XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
[3] Văn hoá tính dục ở Việt Nam thế kỉ X – XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 – Tái bản có chỉnh lí và bổ sung: 2019.
[4] Lí thuyết và thực hành sáng tác thơ, Nxb Đại học Sư phạm, 2020.

Bài kỉ yếu

[1] “Công chúng văn học và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo Người đọc và công chúng nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, tr.179 - 191.
[2] “Một số vấn đề lí luận xung quanh việc tìm hiểu ảnh hưởng của Khuất Nguyên trong sáng tác của Nguyễn Du”, Kỉ yếu hội thảo Người đọc và công chúng nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, tr.192 - 205.
[3] “Trần Đình Hượu với việc phân kì và định danh, định tính văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học, Nxb Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2011, tr.1000 - 1020.
[4] “Phan Thúc Trực (1808 - 1852): Bước chuyển của văn học Việt Nam trung đại thế kỉ XVIII - nửa trước thế kỉ XIX sang nửa sau thế kỉ XIX”, Kỉ yếu hội thảo Danh nhân văn hóa Đình nguyên Thám hoa Phan Thúc Trực (1808-1852), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012, tr.421 - 438.
[5] “Lược sử nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều”, Kỉ yếu hội thảo Dòng chảy văn hóa xứ Nghệ từ “Truyện Kiều” đến phong trào Thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội, 2012, tr.177 - 184.
[6] “Nhìn lại mối quan hệ tiếp nhận và đối thoại giữa Chiêu hồn và Phản Chiêu hồn từ hệ thống thơ chữ Hán của Nguyễn Du”, Kỉ yếu hội thảo Tiếp nhận văn học nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, tr.465 - 483.
[7] “Mị Ê: Liệt nữ khai khoa bất đắc dĩ trong văn học Việt Nam trung đại”, Kỉ yếu hội thảo Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt: Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, tr.294 - 305.
[8] “Thúy Kiều của Nguyễn Du: Nẻo đến Vũ nương hay đường về Võ hậu?”, Kỉ yếu hội thảo Nguyễn Du: Tiếp cận dưới góc độ văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr.365 - 386.
[9] “Chối bỏ thân xác: Nhân vật liệt nữ trong Đại Nam liệt truyện và truyện Nôm giữa bối cảnh chấn hưng Nho giáo dưới triều Nguyễn thế kỉ XIX”, Kỉ yếu hội thảo Khoa học quốc gia 30 năm đổi mới nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật và Hán Nôm: Thành tựu - Vấn đề - Triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, tr.291 - 306.
[10] “Từ bối cảnh đến nghịch cảnh: Đề tài cái nghèo trong văn học Việt Nam trung đại”, Kỉ yếu hội thảo Cảnh quan Việt Nam trong văn học và điện ảnh – Những tiếp cận xuyên văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr.253 - 283.
 

Bài báo

[1] “Hình tượng anh khóa trong thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), 2009, tr.35 - 42.
[2] “Loại hình tác giả tài nữ Nhật Bản thời kì Heian (794 - 1185): Khảo sát trường hợp tập thơ Hyakunin Isshu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), 2012, tr.73 - 84.
[3] “Nhân vật liệt nữ trong Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng: Điểm gặp gỡ của Văn chương với Đạo lí và Chính trị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 31 (1), 2015, tr.40 - 51.
[4] “Trần Đình Hượu với việc phân loại ba mẫu nhà nho trong văn học Việt Nam trung cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5), 2015, tr.26 - 34.
[5] 《越 究》,《 志》 ( 14 ), 国,2016, 123 - 136
[6] 《屈 响》,《 (社 版)》 ( 19 2 ), 国, 2017, 25 - 32
[7] “Tiếng dâm” trong văn học Việt Nam trung đại thế kỉ XVI – XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), 2018, tr.84 - 96.
[8] “Tầng lớp kĩ nữ ở Việt Nam thời trung đại nhìn từ tư liệu lịch sử và văn học”, Tạp chí Văn hóa Dân gian (5), 2018, tr.47 - 53.
[9] “Vấn đề trinh tháo trong tín ngưỡng thờ nữ thần ở Việt Nam qua tư liệu lịch sử và văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Việt Nam (6), 2019, tr.32 - 41.
[10] ““Tam sao nhất bản”: Hình tượng Đặng Thị Huệ từ lịch sử, văn học đến phim ảnh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (1), 2023, tr.24 - 38.

III. Đề tài KH&CN các cấp

[1] Những đóng góp của Trần Đình Hượu trong việc nghiên cứu sự tồn tại của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại (Chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội), 2010 - 2011.
[2] Nghi án và tranh luận văn chương ở Việt Nam thế kỉ XVIII - XIX nhìn từ sự vận động của văn học sử (Chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội), 2011 - 2013.
[3] Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại (Chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 - 2014.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

[1] Giải Nhất “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014.
[2] Huy hiệu “Tuổi trẻ Sáng tạo”, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, 2014.
[3] Danh hiệu Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
[4] Danh hiệu “Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp Trường ĐHKHXH&NV”, 2016.
[5] Danh hiệu “Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp Trường ĐHKHXH&NV”, 2017.
[6] Danh hiệu “Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp Trường ĐHKHXH&NV”, 2018.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây