Tin tức

PGS.TS Trương Thị Khánh Hà

Thứ tư - 21/03/2012 01:40

PGS.TS TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ

1. Sơ yếu lí lịch

  • Họ tên: Trương Thị Khánh Hà
  • Năm sinh: 1967
  • Nơi công tác: Khoa Tâm lí học, ĐHKHXH&NV
  • Thời gian công tác tại Trường: từ 2000 đến nay
  • Chức vụ: Chủ nhiệm Khoa
  • Học vị: Tiến sĩ (2006)
  • Chức danh khoa học: Phó Giáo sư
  • Địa chỉ liên lạc: + Điện thoại cơ quan: (04) 38588003 + Thư điện tử: truongkhanhha@yahoo.co.uk

2. Nghiên cứu và giảng dạy

2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chính
  • Tâm lí học đại cương
  • Tâm lí học phát triển
  • Lịch sử Tâm lí học
2.2. Quá trình đào tạo, giảng dạy
  • 1986-1991: Học đại học, Trường Tổng hợp Quốc gia Roxtop, LB Nga
  • 2000-2003: Học thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
  • 2004-2006: Làm NCS, Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva, LB Nga
  • 2000 đến nay: Giảng viên khoa Tâm lí học, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
2.3. Đã và đang hướng dẫn: 8 học viên cao học thuộc lĩnh vực Tâm lí học

3. Các công trình đã công bố

3.1. Sách phục vụ đào tạo đại học
  1. Tâm lí học khác biệt. ĐHQGHN, 2011
3.2. Các bài viết
  1. Một số vấn đề về sự phát triển tâm lí - tính dục của thanh thiếu niên dưới góc nhìn của tâm lí học hoạt động. Tạp chí nghiên cứu-Viện Tâm lí học, Trung tâm KHXH & NVQG. Số 2 năm 2002. Trang 40 – 45
  2. Tuổi vị thành niên. Tạp chí nghiên cứu-Viện Tâm lí học, Trung tâm KHXH & NVQG. Số 5 năm 2002. Trang 47 - 48
  3. Một quan điểm nghiên cứu sự phát triển tư duy trẻ em lứa tuổi mẫu giáo lớn. Tạp chí nghiên cứu-Viện Tâm lí học, Trung tâm KHXH & NVQG. Số 9 năm 2002. Trang 35 - 37
  4. Test L. A. Venger và ứng dụng trong nghiên cứu tư duy trực quan hình tượng của trẻ em từ 5 – 7 tuổi. Tạp chí nghiên cứu-Viện Tâm lí học, Trung tâm KHXH & NVQG. Số 2 năm 2003. Trang 54 - 59
  5. Tư duy trực quan hình tượng của trẻ em cuối tuổi mẫu giáo. Kỉ yếu hội nghị Tâm lí học năm 2003. Viện Tâm lí học-Tạp chí Tâm lí học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia. Trang 155-160
  6. Những đặc điểm của sự phát triển trí tuệ trẻ em từ 7 đến 11 tuổi. (Tiếng Nga). Kỉ yếu Hội thảo các nhà khoa học trẻ các khoa Nhân văn, trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva VI), 2004. Trang 146-148
  7. Lí giải sự chênh lệch IQ trung bình của các nhóm xã hội, dân tộc. Tạp chí nghiên cứu-Viện Tâm lí học, Viện KHXH Việt Nam. Số 9 năm 2005. Trang 41-44
  8. Ảnh hưởng của môi trường văn hoá xã hội đến sự phát triển trí tuệ trẻ em Việt Nam. (Tiếng Nga). Kỉ yếu Hội thảo các nhà khoa học trẻ các khoa Nhân văn, trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva (VIII), 2006. Trang 149-151
  9. Bàn về cơ chế lĩnh hội nền văn hoá xã hội ở trẻ em. Tạp chí Tâm lí học, Viện KHXH Việt Nam. Số 10 năm 2007. Trang 19-22
  10. Sử dụng bài tập của Tâm lí học Piaget trong nghiên cứu trí tuệ trẻ em Việt Nam. Tạp chí Tâm lí học, Viện KHXH Việt Nam. Số 11 năm 2007. Trang 28-32
  11. Văn hoá và giáo dục trẻ em ở Việt Nam. Hội thảo“Văn hoá trong toàn cầu hoá” ĐHKHXH &NV, ĐHQGHN, 2007
  12. Tìm hiểu một số mục tiêu phấn đấu của người trưởng thành. Tạp chí Tâm lí học, Viện KHXH Việt Nam. Số 3 năm 2009. Trang 23-28
  13. Nghiên cứu các mục tiêu phát triển của người đầu tuổi trưởng thành theo quan điểm của D. Levinson. Tạp chí Tâm lí học, Viện KHXH Việt Nam. Số 4 năm 2010. Trang 16-20
  14. Tìm hiểu những tổn thương tâm lí và tâm tư nguyện vọng của các nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học ở Thái Bình. Hội thảo Quốc tế “Hậu quả tâm lí ở những nạn nhân bị nhiễm CĐHH trong chiến tranh VN”, 2010. Trang 75-82
  15. Phong cách giáo dục của cha mẹ. Tạp chí khoa học, Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tập 27, Số 3, 2011. Trang 162-169
  16. Phân tích so sánh một số quan điểm của cha mẹ và con cái. Tạp chí Tâm lí học, Viện KHXH Việt Nam. Số 1 năm 2012
3.3. Các đề tài NCKH 3.3.1. Chủ trì
  1. Bước đầu tìm hiểu các tư tưởng tâm lí học Hi lạp cổ đại. Đề tài khoa học cấp ĐHKHXH&NV. Mã số T. 2003-23
  2. Những đặc điểm tâm lí cơ bản ở giai đoạn đầu tuổi trưởng thành. Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia. Mã số QX.08-07
3.3.2. Tham gia
  1. Giáo dục gia đình và cộng đồng sau 10 năm đổi mới. Thời gian thực hiện: 1998-2000. Đề tài thuộc UBBVBM&TE Việt Nam.
  2. Giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Thời gian thực hiện: 2000-2002. Mã số QG.99-02
  3. Giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên trong nghiên cứu khoa học ở Đại học quốc gia Hà Nội. Nghiệm thu ngày 26/7/2005, đạt loại tốt. Mã số QX 2001.17
  4. Điều tra thực trạng tổn thương tâm lí của các nạn nhân chất độc hoá học trong chiến tranh Việt Nam và các mô hình trợ giúp. Thời gian thực hiện: 2009-2010. Cơ quan quản lí: Ban 33 Bộ tài nguyên-Môi trường. 270/QĐ-VP33 ngày 25/12/2009.

4. Các hoạt động khác

  • Thành viên Hội Tâm lí học-Giáo dục học Việt Nam

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây