TTLA: Quan hệ Trung Quốc – Lào từ năm 2000 đến nay

Thứ hai - 09/09/2019 05:30

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thị Hải Yến                         2.Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:   27/12/1987                                                       4. Nơi sinh: Bắc Ninh

5. Quyết định công nhận  nghiên cứu sinh: Số 2416/2015/QĐ-XHNV ngày 13/10/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:    Không

7. Tên đề tài luận án: Quan hệ Trung Quốc – Lào từ năm 2000 đến nay

8. Chuyên ngành:     Quan hệ quốc tế                                        9. Mã số: 62 31 02 06

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:    Hướng dẫn chính: PGS. TS. Trần Anh Vũ

                                                    Hướng dẫn phụ: PGS. TS. Dương Văn Huy

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

            - Cung cấp một cách tiếp cận về quan hệ bất đối xứng giữa nước lớn và nước nhỏ có chung đường biên giới, có chung mô hình xã hội chủ nghĩa nhưng lại không có những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.

- Cung cấp cách nhìn nhận về phương thức Trung Quốc sử dụng trong quan hệ với các nước nhỏ khác.

- Một công trình nghiên cứu hệ thống và toàn diện về Trung Quốc – Lào từ đầu thế kỷ XXI đến nay.  Qua việc phân tích các nội dung, Luận án làm rõ hệ luỵ mối quan hệ này đối với Lào và những tác động đối với Việt Nam và khu vực.

- Về mặt lí luận, Luận án đóng góp thêm cơ sở lí luận cho việc phân tích quan hệ song phương, đặc biệt là quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ, cụ thể ở đây là nước lớn đang phát triển và nước nhỏ.

12. Khả năng ứng dụng thực tiễn:

13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:Tiếp tục nghiên cứu về quan hệ Trung Quốc với Lào, Trung Quốc với các nước Đông Nam Á lục địa

14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:

[1] Trần Thị Hải Yến (2013), “Sự tiến triển của quan hệ Trung Quốc với Lào sau Chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Đông Nam Á (1), tr. 29-35.

[2] Trần Thị Hải Yến (2013), “Quan hệ kinh tế của Vân Nam (Trung Quốc) với Lào trong thập niên đầu thế kỷ XXI”, Nghiên cứu Đông Nam Á (6), tr. 43-48.

[3] Trần Thị Hải Yến (2015), “Đầu tư của Trung Quốc tại Lào trong giai đoạn hiện nay”, Nghiên cứu Trung Quốc (8), tr. 24-35.

[4] Trần Thị Hải Yến (2017), “Di dân mới Trung Quốc đến ba nước Đông Dương từ đầu thế kỉ XXI đến nay”, Nghiên cứu Trung Quốc (12), tr. 41-52.

[5] Tran Thi Hai Yen (2017), “The New Chinese Immigrations in Laos Present-day”, International Relations and Diplomacy 5(12), pp.728-735.

[6] Trần Thị Hải Yến (2019), “Nhìn lại đối ngoại Trung Quốc từ sau Đại hội XIX ĐCS Trung Quốc và xu hướng thời gian tới”, Nghiên cứu Trung Quốc (5), tr.39-53.

                                                                              INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Tran Thi Hai Yen                  2. Sex: Female

3. Date of birth: 27/12/1987                       4. Place of birth: Bac Ninh

5. Admission decision number: No. 2416/2015/QĐ-XHNV date 13/10/2015 of the Principal of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title:     China – Laos relationship from 2000s to present

8. Major:        International Relation                                        9. Code: 62 31 02 06

10. Supervisors:        Asc Prof. PhD. Trần Anh Vũ

                                    Asc Prof. PhD Dương Văn Huy

11. Summary of the new findings of the thesis

- Providing an approach the relations between a power country and a small country sharing the border, having the same socialist model and no disputes over territorial sovereignty.

- Provide a perspective on how China used in relations with other small countries.

- A comprehensive and systematic research project on China - Laos from the beginning of the 21 st century to the present. By analyzing the contents, the thesis clarifies the implications of this relationship for Laos and its implications for Vietnam and the region.

- The thesis contributes more theoretical basis for the analysis of bilateral relations, especially the relationship between a power and a small country, particularly here are developing power country and a small country.

12. Paratical applicability, if any:

13. Further research directions, if any: China – Lao relation, China – Mainland Southeast Asia countries relation.

14. Thesis-related publications:

[1] Trần Thị Hải Yến (2013), “The progress of Chinese relations with Laos Post Cold War”, Southeast Asia Studies (1), tr. 29-35.

[2] Trần Thị Hải Yến (2013), “Economic relations of Yunnan (China) with Laos in the first decade of the 21st century”, Southeast Asia Studies (6), tr. 43-48.

[3] Trần Thị Hải Yến (2015), “Chinese investment in Laos in the current period”, Chinese Studies (8), tr. 24-35.

[4] Trần Thị Hải Yến (2017), “New Chinese immigrants to the three Indochina countries from the beginning of the 21 st century to the present”, Chinese Studies (12), tr. 41-52.

[5] Tran Thi Hai Yen (2017), “The New Chinese Immigrations in Laos Present-day”, International Relations and Diplomacy 5(12), pp.728-735.

[6] Trần Thị Hải Yến (2019), “Looking back on Chinese foreign policy since the 19th Chinese Communist Party Congress and the trend in near future”, Chinese Studies (5), tr.39-53.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây