TTLA: Quản trị rủi ro trong lưu trữ (qua thực tế ở Việt Nam)

Thứ hai - 17/09/2018 00:32

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thanh Tùng        2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh 02.02.1977                                                   4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2999/QĐ ngày 30/12/2013 của Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Quyết định số 4619/QĐ-XHNV, ngày 29/12/2016 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về việc kéo dài thời gian học tập của NCS khóa QH-2013-X

- Quyết định số 3350/ QĐ – XHNV ngày 29/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về việc kéo dài thời gian học tập của NCS

- Quyết định số 2122/ QĐ – XNNV ngày 29 tháng 11 năm 2017 về việc thay đổi, điều chỉnh tên đề tài luận án của nghiên cứu sinh

7. Tên đề tài luận án: Quản trị rủi ro trong lưu trữ (qua thực tế ở Việt Nam)

8. Chuyên ngành: Lưu trữ học                                           9. Mã số 62 32 03 01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Phụng

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án

Một là, luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro nói chung và nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong lưu trữ.

Hai là, trên cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong lưu trữ, luận án đã khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động liên quan đến quản trị rủi ro trong lưu trữ ở các cơ quan, tổ chức lưu trữ Việt Nam, từ đó đưa ra nhận xét đánh giá

Ba là, thực hiện phương pháp nghiên cứu của lý thuyết quản trị rủi ro, luận án đã nhận diện làm sáng tỏ các loại RR xảy ra gây thiệt hại, tổn thất trong lưu trữ ở Việt Nam; phân tích làm sáng tỏ các yếu tố gia tăng RR trong lưu trữ

Bốn là, luận án đã áp dụng phương pháp định lượng để đo lường mức độ tác động của các RR, yếu tố gia tăng RR gây thiệt hại tổn thất trong lưu trữ. Cơ sở dữ liệu được sử dụng trên cơ sở  điều tra khảo sát tới 27 cơ quan, tổ chức lưu trữ từ trung ương đến địa phương với 320 phiếu trả lời của cán bộ lưu trữ

Năm là, trên cơ sở những nội dung được làm sáng tỏ, luận án đề xuất các giải pháp QTRR trong lưu trữ. Các giải pháp được kiến nghị bao gồm 02 nhóm: giải pháp chuyên môn và giải pháp về tổ chức, quản lý.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

 Những giải pháp được đề xuất trong luận án sẽ là những gợi ý hữu ích cho các cơ quan, tổ chức lưu trữ ở Việt nam  hướng tới quá trình quản lý an toàn, phòng tránh hiệu quả, khắc phục kịp thời những sự cố, hiện tượng không may xảy ra gây những tổn thất, thiệt hại không mong muốn trong lưu trữ.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Một là: Nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện tiêu chí đánh giá, đo lường rủi ro để xây dựng danh mục những nguy cơ rủi ro trong các cơ quan, tổ chức lưu trữ ở Việt Nam

Hai là: Nghiên cứu các giải pháp để quản trị rủi ro cho các loại hình tài liệu lưu trữ khác nứ tài liệu lưu trữ điện tử, tài liệu phim, ảnh, ghi âm…

Ba là: Nghiên cứu hoàn thiện các biện pháp, giải pháp kỹ thuật cụ thể nhằm phát guy hiệu quả quá trình dự phòng rủi ro.

Bốn là: Nghiên cứu, xây dựng giúp các cơ quan, tổ chức lưu trữ ban hành cẩm nang ứng phó rủi ro trong lưu trữ ở Việt Nam

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án

-  Trần Thanh Tùng:  “Dự phòng rủi ro - Sự cần thiết trong tổ chức quản lý lưu trữ”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 8  năm 2015 , tr.23-27.

- Trần Thanh Tùng “Những nghiên cứu của các học giả quốc tế và Việt Nam về nhận diện rủi ro và nguy cơ rủi ro trong lưu trữ”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 8 năm 2016 , tr.28-34.

- Trần Thanh Tùng “Rủi ro đối với tài liệu lưu trữ - Góc nhìn từ tổ chức quản lý công tác lưu trữ”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ số 7 năm 2017, tr.5-10.

-  Trần Thanh Tùng “Ứng dụng lý thuyết quản trị rủi ro một hướng tiếp cận trong nghiên cứu Lưu trữ học tại Việt Nam”,  Hội khảo khoa học “Định hướng phát triển ngành Lưu trữ học Việt Nam trong bối cảnh hội nhâp khu vực và quốc tế” tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tháng 11/2017, tr.128-130

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

  1. Full name: Tran Thanh Tung                                 2. Sex: Female
  1. Date of birth: 02.02.1977                                      4. Place of birth: Ha Noi
  1. Admission decision number: No. 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH dated 30/12/2013 of University of Social sciences & Humanities.
  2. Changes in academic process

-  Decision No. 4619/QĐ-XHNV dated 29/12/2016 of University of Social sciences & Humanities on extension of study time for Ph.D candidates in QH-2013-X course.

-  Decision No 3350/QĐ-XHNV dated 29/10/2017 of University of Social sciences & Humanities on extension of study time for Ph.D candidates in QH-2013-X course.

- Decision No. 3122 /QĐ-SĐH dated 29/11/2017 of University of Social sciences & Humanities on changing the thesis title.

  1. Official thesis title: Risk management in archives (actual survey in Vietnam)
  2. Major: Archival Science                                      9.Code: 62.32.24.01
  1. Supervisors: Assoc.Prof. Dr. Vu Thi Phung
  2. Summary of the new findings of the thesis

Firstly, the Thesis has systemized the theoretical basis of risk management in general and studied to build the theoretical system of risk management in archives.

Secondly, based on the theoretical framework of risk management in archives, this Thesis has examined and assessed the current practice of risk management activities in archives at the Vietnamese archival organizations and given some evaluation comments.

Thirdly, by applying the research methodology of risk management theory, the Thesis has identified and clarified the types of rinks occurring and causing losses in archives at the Vietnamese archival organizations; analyzed the factors increasing risks in archives.

Fourthly, the Thesis has applied quantitative methods to measure the impact of risk, the factor increasing risk and potentially causing losses in archives. The used database is based on the results of the survey to 27 archival organizations from the central to the local with 320 questionnaire responses of archival staffs.

Lastly, on the basis of the clarified contents, the Thesis has proposed the solutions on risk management in archives. The proposed solutions are divided into 2 groups: professional solution and supporting solution.

12. Practical applicability, if any:

We hope the proposed solutions in this thesis are the ideas suggestions would be helpful for archival organizations in Vietnam to tend to safely manage, effectively avoid and timely overcome unexpected damage happening in archives

13. Further research directions, if any:

- Firstly, to study, formulate and perfect the criteria for risk assessment and measurement so as to draw up lists of risks in archives in Vietnam.

- Secondly, to research solutions to risk management for other types of archives such as electronic and audio-visual archive

 - Thirdly, to study and complete specific measures and techniques in order to bring into full play the efficiency of the risk prevention process

- Fourthly, research to construct handbooks to cope with risks in archival organizations.

14. Thesis – related publications:

- Tran Thanh Tung (2015 ): “Risk provision – the necessity in archival management and organization”, Vietnam Records and Archives Journal, Vol. 8, pp. 23-27;

- Tran Thanh Tung (2016): “Research of international and Vietnamese scholars on risk identification and risk sources in archives”, Vietnam Records and Archives Journal, Vol. 8, pp. 28 – 34;

- Tran Thanh Tung (2017):“Risk with archival materials – from archival work management organizations’ perception”, Vietnam Records and Archives Journal, Vol. 7, pp. 05-10;

- Tran Thanh Tung (2017): “Applying the theory of risk management as an approach in archival study in Vietnam”, Scientific workshop “Development orientation of Vietnam archival science in the context of regional and international integration”, University of Social Sciences and Humanities, Nov. 2017, pp. 128-130.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây