TTLV: Hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc với các quốc gia tiểu vùng sông MeKong trong bối cảnh sáng kiến “Vành đai con đường ” giai đoạn 2013-2024

Thứ năm - 26/09/2024 03:15
 1.Họ và tên học viên: XIONG LAN YING                   2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:14/10/1998
4. Nơi sinh: Trùng Khánh, Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số: 1412/QĐ-XHNV Ngày 03 tháng 6 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian đào tạo từ ngày 04/6/2024 đến ngày 03/12/2024
7. Tên đề tài luận văn: Hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc với các quốc gia tiểu vùng sông MeKong trong bối cảnh sáng kiến “Vành đai con đường ” giai đoạn 2013-2024
8. Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế ; Mã số: 8310601.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:
TS. Trần Thị Hải Yến, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam;
TS. Nguyễn Thu Hằng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội (Đại học Quốc gia Hà Nội)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn "Hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc với các Quốc gia tiểu vùng sông MeKong trong bối cảnh sáng kiến Vành đai con đường" đã cung cấp một cái nhìn toàn diện về sự hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và các quốc gia trong tiểu vùng sông MeKong, bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma và Thái Lan dưới nhiều góc độ.
Một số kiến nghị nhằm cải thiện hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và các quốc gia tiểu vùng sông MeKong được đưa ra trong luận văn có thể kể đến. Trước hết, cần tăng cường đối thoại và trao đổi thông tin giữa các bên, đảm bảo sự cân bằng và bình đẳng trong mối quan hệ hợp tác. Các quốc gia tiểu vùng nên chủ động hơn trong việc thiết kế và triển khai các chương trình hợp tác. Thứ hai, cần phát triển các chương trình học bổng và trao đổi giáo viên một cách đa dạng và linh hoạt hơn, phù hợp với nhu cầu và điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Thứ ba, cần xây dựng các cơ chế giám sát và đánh giá hiệu quả của các chương trình hợp tác giáo dục, đảm bảo các chương trình này được triển khai một cách minh bạch và mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.
Hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và các quốc gia tiểu vùng sông MeKong trong bối cảnh sáng kiến BRI đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức cần phải vượt qua. Các kiến nghị được đề xuất nhằm mục đích cải thiện và thúc đẩy hợp tác giáo dục một cách bền vững và hiệu quả hơn, đóng góp vào sự phát triển toàn diện và bền vững của cả hai bên.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : XIONG LAN YING                2. Sex: Female
3. Date of birth: October 14, 1998                      4. Place of  birth:  Chongqing City, China
5. Admission decision number: 1412/QD-XHNV Dated June 3, 2022
6. Changes in academic process: Extended study time from June 4, 2024 to December 3, 2024
7. Official thesis title: Educational cooperation between China and the Mekong Sub-region countries in the context of the “The Belt and Road Initiative” for the period 2013-2024.
8. Major: International Relations                       9. Code: 8310601.01
10. Supervisors:
PhD, Tran Thi Hai Yen, Vietnam Academy of Social Sciences;
PhD, Nguyen Thu Hang, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi
  1. Summary of the findings of the thesis:
The thesis "Educational Cooperation between China and the Mekong Subregion Countries in the Context of the Belt and Road Initiative" provides a comprehensive view of educational cooperation between China and the Mekong Subregion countries, including Vietnam, Laos, Cambodia, Myanmar and Thailand from many perspectives.
Some recommendations to improve educational cooperation between China and the Mekong Subregion countries put forward in the thesis include: First of all, it is necessary to strengthen dialogue and information exchange between the parties, ensuring balance and equality in the cooperative relationship. Subregional countries should be more proactive in designing and implementing cooperation programs. Second, it is necessary to develop more diverse and flexible scholarship and teacher exchange programs, suitable to the specific needs and conditions of each country. Third, it is necessary to establish mechanisms to monitor and evaluate the effectiveness of educational cooperation programs, ensuring that these programs are implemented in a transparent manner and bring practical benefits to both sides.
Educational cooperation between China and the Mekong sub-region countries in the context of the BRI initiative has achieved many remarkable achievements, but also faces many challenges that need to be overcome. The proposed recommendations aim to improve and promote educational cooperation in a more sustainable and effective manner, contributing to the comprehensive and sustainable development of both sides.
12. Practical applicability, if any: ...................... .....................................................................
13. Further research directions, if any: ............. .....................................................................
14. Thesis-related publications: ......................... .....................................................................






 

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây