TTLV: Thu hút nguồn nhân lực KH&CN của Viện KH Bảo hiểm xã hội

Thứ năm - 28/10/2010 22:59
Thông tin luận văn "Thu hút nguồn nhân lực KH&CN của Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội thông qua mô hình cấu trúc dự án" của HVCH Đỗ Quốc Hoà, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ.
Thông tin luận văn "Thu hút nguồn nhân lực KH&CN của Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội thông qua mô hình cấu trúc dự án" của HVCH Đỗ Quốc Hoà, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ. 1. Họ và tên học viên: Đỗ Quốc Hoà 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 20 tháng 01 năm 1974 4. Nơi sinh: Xã Yên Chính – Huyện Ý Yên – Nam Định 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 02/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Thu hút nguồn nhân lực KH&CN của Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội thông qua mô hình cấu trúc dự án 8. Chuyên ngành: Quản lí Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60.34.72 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Huy Tiến 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài luận văn theo trình tự từ cơ sở lí luận cho đến cơ sở thực tiễn để rút ra những bằng chứng có tính khoa học từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp yêu cầu nghiên cứu của đề tài. Phần I. Cơ sở lí luận: Tác giả đã cho thấy tổ chức dự án theo cấu trúc ma trận có tính khả thi cao trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, phù hợp với đặc điểm nhân lực KH&CN, thuận lợi cho việc thu hút các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia có trình độ cao tham gia vào các dự án nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu lí thuyết di động xã hội không kèm theo di cư và di động kèm theo di cư thì giải pháp thu hút nhân lực KH&CN thông qua dự án phù hợp với lí thuyết di động xã hội, khắc phục đợc sự cứng nhắc, thiếu mềm dẻo của các tổ chức nghiên cứu khoa học vận hành theo cơ chế quan liêu đồng thời giải quyết đợc sự thiếu hụt về nhân lực KH&CN trong các tổ chức nghiên cứu khoa học hiện nay. Phần II: Nghiên Thực trạng: Qua nghiên cứu thực tiễn tác giả khẳng định rằng. Để khắc phục tình trạng thiếu hụt nhân lực KH&CN của Viện Khoa học BHXH nh hiện nay, bên cạnh việc phải đổi mới cơ chế tuyển dụng đang đợc áp dụng thì việc thông qua hoạt động dự án để thu hút nhân lực KH&CN cũng là một giải pháp. Hình thức thu hút nhân lực theo dự án là cơ chế mềm nó vừa đảm bảo thu hút đợc nhân lực KH&CN từ bên ngoài vào thực hiện nhiệm vụ khoa học của Viện nhng đồng thời cũng góp phần nâng cao trình độ, kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ KH&CN của Viện trong quá trình tham gia hợp tác nghiên cứu. Chính vì vậy Viện khoa học BHXH Việt Nam cần đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ thông qua mô hình dự án để từ đó thu hút nhân lực KH& CN từ bên ngoài thực hiện các nhiệm vụ khoa học của Viện, đảm bảo cung cấp kịp thời các luận cứ khoa học phục vụ cho sự phát triển của ngành BHXH Việt Nam. Phần III: Giải pháp: Từ kết quả nghiên cứu của Phần I và Phần II tác giả đi đến kết luận rằng hình thức thu hút nhân lực KH&CN của Viện khoa học BHXH thông qua mô hình dự án (cấu trúc ma trận) là hiệu quả bởi hình thức thu hút này đã giải quyết thoả đáng các câu hỏi đặt ra đối với Viện trong điều kiện hiện nay đó là thu hút để làm gì? Thu hút ai? Thu hút nh thế nào? 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Không 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Hoa Quoc Do 2. Sex: Male 3. Date of birth: January 20th,1974 4. Place of birth: Nam Dinh 5. Admission decision number: 2551/2007/QD-XHNV-KH&SDH Dated 02/11/2007 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Attract the scientifical and technological human capital in the Institute of Scocial Insurance according to project’s structure. 8. Major: Science & Technology Management. Code: 603472 9. Supervisor: Assoc.Prof.Dr. Pham Huy Tien 10. Summary of the findings of the thesis: This thesis was carefully researched from theoretical base to practical base so that the author successfully obtained the scientific proofs and pointed out the suitable solutions for the thesis' requirement. Part I: Theoretical base: The author shown that the Matrix structurally organized project would have a highly practical executability in the conditions of the Martket Economy, suitable for the properties of scientific and technological human capital, favourable for attracting top scientists, experts who have deep knowledge to join the researched projects. According to the project, the human capital attracting science and technology is suitable for the moving societies' theory (with or without migration), successfully fixes the rigisdnes, inflexibility of the bureaucracy based science researching organizations, at the same time, solves the lack of human capital in the current science researching organizations. Part II: Practical Base: Throughout the practiacal reseach, the author confirmed: In order to fix the current lack of scientifical and technological human capital in the Institute of Scocial Insurance the improvement of the employment's mechanism aside, the acceptance of the operating project to attract the human capital is also a solution. Human capital atractting policy not only assures the external human capital's application, but also helps improving the skill, experience of the current personnels of the Institute in the joint-researched process. Therefore, the Institute of Social Insurance needs to promote the scientifical and technological activies according to the model project, and from that attract the human capital for the extern to execute the Institute's scientifical duties, ensures the on-time provide the scientific proof, theory which support the development of Vietnamese Social Insureance. Part III: Solutions: From the research result of Part I and Part II, the author concluded that the scientifical and technological human capital attracting policy of the Institute of Social Insureance through the model project (matrix structure) is effective because this policy satisfies those questions which are put for the Institute in the current conditions: The purpose of the attraction? Whom to attract? How to attract? 11. Practical applicability, if any: None 12. Further research directions, if any: None 13. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây