Thông tin luận văn " Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình qua sản phẩm của các công ty truyền thông: Cát Tiên Sa, LASTA, Hoa Hồng Vàng từ năm 2008 đến năm 2010 trên sóng Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh" của HVCH Trần Thị Hồng Vân, chuyên ngành Báo chí học.
1. Họ và tên học viên: Trần Thị Hồng Vân
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 24/06/1986 4. Nơi sinh: Quảng Nam
5. Quyết định công nhận học viên số: 1376/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 29 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình qua sản phẩm của các công ty truyền thông: Cát Tiên Sa, LASTA, Hoa Hồng Vàng từ năm 2008 đến năm 2010 trên sóng Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Chuyên ngành: Báo chí học; 9. Mã số: 60 32 01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Dương Xuân Sơn, Khoa Báo chí-Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Khảo sát các chương trình truyền hình xã hội hoá trên sóng Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, tình hình sản xuất chương trình truyền hình xã hội hoá của các công ti truyền thông tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn đã đề cập và đã lí giải, phân tích một cách thấu đáo các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình. Trong đó làm rõ phương thức liên kết giữa đài truyền hình và công ti truyền thông, quy trình sản xuất chương trình truyền hình.Tất cả những vấn đề này Luận văn đã luận bàn kĩ lưỡng cả về lí luận và thực tiễn.
Từ những khảo sát thực tế đó, Luận văn đi đến đánh giá và rút ra những thành công hạn chế, bài học kinh nghiệm, tìm giải pháp, xây dựng mô hình nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình xã hội hoá trong tương lai
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Có thể dùng làm tài liệu cho sinh viên ngành truyền thông nói chung và chuyên ngành báo chí nói riêng tham khảo. Các đài truyền hình, các công ti truyền thông cũng có thể tham khảo các kết quả khảo sát của Luận văn để điều chỉnh nâng cao chất lượng chương trình truyền hình.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Xây dựng các chiến lược sản xuất, phát triển, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình xã hội hoá. Trong đó hướng đến nghiên cứu xây dựng mô hình cụ thể theo tình hình thực tế và yêu cầu mới của nhà đài, nhu cầu của xã hội, thực lực của các công ti truyền thông.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Tran Thi Hong Van
2. Sex: Female
3. Date of birth: 06, 24st 1986
4. Place of birth: Quang Nam
5. Admission decision number: 1376/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated: 23/10/2008 Principal of University of Social Sciences and Humanities, VNU Hanoi.
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Socialization of television production through the company’s product communications: Cat Tien Sa, LASTA, Hoa Hong Vang from 2008 to 2010 on air television station in Ho Chi Minh City
8. Major: Journalism Studies
9. Code: 60 32 01
10. Supervisors: Associate Professor Dr. Duong Xuan Son, Department of Communication-Journalism, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
11. Summary of the findings of the thesis:
A survey of television programs on the air socialization of television Ho Chi Minh, situation produced television programs socialization of the communications company in Ho Chi Minh, thesis mentioned and explained a thoroughly and over analysis of factors affecting the socialization of television programs production. Which clearly defines the mode of the link between television and communication companies. All of this thesis was a thorough discussion both theory and practice.
From the fact that survey, Thesis going to evaluate and draw the success, limited, the experiences, find solutions, modeling improve the quality of television program socialization in the future.
12. Practical applicability, if any:
Can be used as materials for students of journalism and students of communication in particular reference. Television stations, communication companies can also refer to the survey results of the thesis to adjust quality television program.
13. Further research directions, if any:
Develop strategies for production, development, quality television programs for socialization. In research that aims to build a model specific situation and new requirements of the station, the needs of society, the power of the communications company.
14. Thesis-related publications: None