1. Họ và tên học viên: Bùi Hồng Nam
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 02/04/1989
4. Nơi sinh: Vĩnh Long
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/QĐ-XHNV, ngày 4/12/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Câu chuyện truyền thanh trên sóng phát thanh của Đài PT-TH Vĩnh Long và An Giang (Khảo sát từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019)
8. Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 8320101-01-UD
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Là luận văn đầu tiên nghiên cứu tương đối toàn diện về câu chuyện truyền thanh trên sóng phát thanh, luận văn có một số đóng góp mới như sau:
Thứ nhất, luận văn làm sáng tỏ những vấn đề mang tính lý luận về Câu chuyện truyền thanh trên sóng phát thanh, như: Câu chuyện truyền thanh gồm những thành tố nào? Mối quan hệ giữa các thành tố đó ra sao? Người làm câu chuyện truyền thanh phải làm những gì để đạt được hiệu quả cao nhất? Thính giả hiện đại có nhu cầu và khả năng tiếp nhận câu chuyện truyền thanh như thế nào?...
Thứ hai, từ nghiên cứu thực tiễn, luận văn đã đánh giá được những thành công và những hạn chế trong sử dụng Câu chuyện truyền thanh trên sóng phát thanh. Có thể xem đây là lần đầu tiên có những nghiên cứu cụ thể về tần suất - số lượng câu chuyện truyền thanh được phát sóng, khung giờ phát sóng, thời lượng phát sóng, chất lượng nội dung, hình thức Câu chuyện truyền thanh,…Nghiên cứu này sẽ giúp ích cho các Đài Phát thanh và Truyền hình có sự đổi mới nội dung và hình thức của Câu chuyên truyền thanh trong thời gian tới.
Thứ ba, luận văn chỉ ra rằng, đối với người viết Câu chuyện truyền thanh và người thực hiện Câu chuyện truyền thanh cần những tố chất gì? còn hạn chế, bất cập? Từ thực tế đó, luận văn đề xuất cách thức khắc phục những điểm chưa hợp lý.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên và người quản lý ở các Đài phát thanh – truyền hình, giúp họ sáng tạo ra Câu chuyện truyền thanh đạt chất lượng, hiệu quả tuyên truyền cao hơn.
Những vấn đề mà luận văn nghiên cứu cũng như những kết quả thu được có thể còn giúp nhà báo làm phát thanh có thêm kinh nghiệm sáng tạo và cách thể hiện trong thực hiện câu chuyện truyền thanh.
Luận văn còn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập báo phát thanh ở bậc Cao đẳng, Đại học và sau Đại học.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Bui Hong Nam
2. Sex: Male
3. Date of birth: 02/04/1989
4. Place of birth: Vinh Long
5. Admission decision number: 3617/2018/QĐ-XHNV Dated: 4/12/2018 of Headmaster University of Social Sciences and Humanities - Hanoi National University
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Radio broadcast story of Vinh Long and An Giang Radio and Television broadcastings (Survey from January 2019 to June 2019)
8. Major: Journalism
9. Code: 8320101-01-UD
10. Supervisors: Dr. Nguyen Thi Thoa, Academy of Journalism and Communication
11. Summary of the findings of the thesis: Summary of the results of the thesis:
As the first dissertation that researches a relatively comprehensive radio story on radio, the thesis has a number of new contributions as follows:
Firstly, the dissertation clarifies theoretical issues about Radio Stories on the radio waves, such as: What are the elements of the radio story? What is the relationship between these elements? What must a radio narrator do to get the most out of it? What is the need for and ability of modern listeners to receive radio stories? ...
Second, from practical research, the thesis has assessed the successes and limitations on using radio stories on radio waves. This is the first time that there are specific studies on the frequency - number of radio stories broadcast, time slot aired, duration of the broadcast, quality of content, and the form of Radio Stories. This study will help Radio and Television stations to renew the content and form of the radio story in the coming time.
Thirdly, the dissertation shows that, for the writer of Radio Tale and the person who performs the Radio Tale, what qualities are needed? still limited, inadequate? From that fact, the thesis proposes a way to overcome the irrational points.
12. Practical applicability, if any: The thesis is expected to be a reference for the team of reporters, editors, broadcasters, and administrators at the Radio-TV stations, helping them to create quality and effective Radio Stories. propagation results are higher.
The issues that the dissertation researches as well as the results obtained can also help the radio journalist to gain more experience in creating and expressing radio stories.
The dissertation can also be used as research, teaching, or studying radio media at College, University, and postgraduate level.
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications: None