TTLV: Nghề dệt của người Tay Đeang ở bản Non xạ ạ, huyện Xaythany, thành phố Viêng Chăn

Thứ ba - 16/11/2021 03:24
1. Họ và tên học viên: Phouttha PHANKHAM                               2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 10/02/1991                                                                4. Nơi sinh: tỉnh Xieng Khouang, Lào     
5. Quyết định công nhận học viên số: 3192/QĐ-XHNV ngày 15/08/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Không
7. Tên đề tài luận văn: Nghề dệt của người Tay Đeang ở bản Non xạ ạ, huyện Xaythany, thành phố Viêng Chăn”.
8. Chuyên ngành:  Nhân học  ;                             Mã số:     831030201 
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trường Giang , Khoa Nhân học, Trường đại học khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Luận văn là công trình nghiên cứu về nghề dệt của người Tay Đeang, đánh giá và phân tích những nét đặc trưng nhất trong nghề dệt của người Tay Đeang tại bản Non Xa ạ, huyện XayThany, thành phố Viêng Chăn.
- Luận văn nghiên cứu sự biến đổi, được thể hiện rõ nét qua các công đoạn thay các nguyên liệu tự nhiên bằng nguyên liệu công nghiệp, sự xuất hiện các hoa văn mới và hình thành các hình thức tổ chức sản xuất tập trung thay vì đơn lẻ.
- Luận văn bước đầu đi tìm những nguyên nhân luận giải sự biến đổi của nghề dệt truyền thống của người Tay Đeang tại đây trên các khía cạnh về chính sách, kinh tế, văn hóa, xã hội và bối cánh tự nhiên.
- luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp đối với chủ thể là Nhà nước, chính quyền thành phố Viên Chăn và chủ thể là chính quyền bản Non Xa ạ để có những can thiệp tích cực, hỗ trợ người dân bảo tồn nghề dệt truyền thống.
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:
Nội dung luận văn có thể là tài liệu tham khảo,  phục vụ cho công tác giảng dạy và quảng bá nghề truyền thống. Đồng thời, đưa ra những giải pháp bước đầu cung cấp cho các cơ quan quản lý có thể tham khảo để xây dựng chính sách thích hợp thúc đẩy nghề truyền thống tại địa phương.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:  Nghiên cứu các ngành nghề của dân tộc khác ở nước CHDCDN Lào.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
           INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Phouttha PHANKHAM                             2. Sex: Female
3. Date of birth:  10/02/ 1991                                    4. Place of  birth:  Xieng Khouang Province, Lao PDR
5. Admission decision number:  3192/QĐ-XHNV date  15/08/2019 by the rector of the University of  Social Science and Humanities, VNU.
6. Changes in academic process:  No
7. Official thesis title: Weaving of the Tay Deang in the Nonxaa village, Xaythany district, Vientiane city.
8. Major:  Anthropology                                                Code:    831030201 
9. Supervisors: Assoc.Prof.Dr. Nguyen Truong Giang; Faculty of Anthropology, University of Social Science and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
10. Summary of the findings of the thesis:
- The thesis is a research work on weaving of the Tay Deang, has evaluated and analyzed the typical features of the Tay Deang's weaving in Non Xa village, XayThany district, Vientiane city.
- The thesis states the change, which is most clearly shown in the replacement of natural materials, the mixing of new patterns and the appearance of a centralized production organization form instead of a single one.
- The thesis initially seeks to explain the reasons for the change of traditional weaving of the Tay Deang here in terms of policy, economy, culture, society and people.
- The thesis has proposed groups of solutions for the State, the Vientiane city government and the government of Non Xa village to have active interventions and support people to preserve the textile industry traditional.
11. Practical applicability, if any:
               The content of the thesis can be a reference, serving the teaching and promotion of traditional professions. At the way, provide initial solutions for management agencies to refer to to develop appropriate policies to promote local traditional occupations.
12. Further research directions, if any: Research on occupations of other ethnic groups in Lao PDR.
13. Thesis-related publications:  None

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây