TTLV: Chân dung người lao động trên báo điện tử Đồng bằng sông Cửu Long 

Thứ năm - 11/11/2021 05:02
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lý Thị Ngọc Oanh                           2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 24/07/1989
4. Nơi sinh: Thạnh Trị, Sóc Trăng
5. Quyết định công nhận học viên: số 4419/2019/QĐ-XHNV ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài luận văn: Chân dung người lao động trên báo điện tử Đồng bằng sông Cửu Long 
8. Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng                      Mã số:  8320101-01-UD
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Huy Phượng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: 
- Luận văn làm rõ hơn vấn đề: Chân dung người lao động trên báo điện tử Đồng bằng sông Cửu Long, làm cơ sở để đánh giá, phân tích thực trạng và hiệu quả trong công tác xây dựng chân dung người lao động. Từ đó, giúp các nhà báo nhìn rõ được thực tế, tìm ra giải pháp để nâng cao công tác thông tin, nội dung, hình thức tuyên truyền để xây dựng chân dung người lao động ngày một chất lượng.
- Luận văn góp phần hệ thống hóa thêm khung lý thuyết về báo điện tử và công tác thông tin về xây dựng chân dung người lao động trên báo điện tử.
- Kết quả nghiên cứu, ý kiến đề xuất, kiến nghị của tác giả sẽ góp phần giúp cơ quan báo chí địa phương có những quyết định lãnh đạo, định hướng thông tin cũng như sự quan tâm đầu tư phù hợp, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng chân dung người lao động chất lượng.
Luận văn có những điểm mới sau đây:
- Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận khung lý thuyết về báo chí và công tác thông tin về chân dung người lao động trên báo chí. Đồng thời nêu ra những yêu cầu cần thiết, để có tác phẩm chân dung người lao động chất lượng. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả thông tin, nội dung và hình thức trình bày tác phẩm chân dung người lao động trên báo điện tử.
- Luận văn phân tích tác phẩm chân dung người lao động trên báo điện tử; qua đó, cho thấy người lao động được phản ánh trên báo điện tử đa dạng các lĩnh vực xã hội. Việc khắc họa chân dung người lao động điển hình, tiêu biểu, góp phần tạo ra những hiệu quả xã hội, lan tỏa những điều tốt đẹp, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Luận văn đưa ra các giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền về chân dung người lao động, trước hết là cần phải thay đổi nhận thức từ các nhà lãnh đạo, quản lý báo chí đến cơ quan báo và nhận thức của mỗi nhà báo về vai trò, trách nhiệm của báo chí trong tuyên truyền chân dung người lao động.
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Có thể vận dụng trong quá trình tổ chức thực tuyên truyền về người lao động trên báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng. 
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không có
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Ly Thi Ngoc Oanh                               2. Sex: female
3. Date of birth: 24/07/1989
4. Place of  birth: Thanh Tri district, Soc Trang province
5. Admission decision number: 4419/2019/QĐ-XHNV. Dated November 26, 2019 from principal of  university of social sciences humanities , Ha Noi national university.
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Labourer image on online newspaper in the Mekong Delta Region
8. Major: Journalism                          Code: Code: 8320101-01-UD.
9. Supervisors: Associate Professor - Dr. Ha Huy Phuong Academy of Journalism ang Propaganda                                   
10. Supervisors: 
The thesis makes the problem clearer: Portraits of workers in the Mekong Delta on online newspaper, as a basis for evaluation, analyze the current situation and effectiveness in the construction of employee portraits. From there, it helps journalists see the reality clearly and find solutions to improve information work, content and forms of propaganda to build portraits of employee with good quality.
The thesis contributes to the systematization of the theoretical framework of journalism and information work on building employee portraits in electronic newspapers.
The research results, suggestions and recommendations of the author will help the local press agencies make leadership decisions, information orientation as well as appropriate investment attention, contributing to the implementation of the project. The goal is to build a portrait of a quality worker.
The thesis has the following new points:
The thesis systematizes the theoretical issues of the theoretical framework of the press and
information work about the portrait of employees in the press. At the same time, it sets out the necessary requirements for the quality work on employee portraits in order to contribute to improving the effectiveness of information and presentation formality of employee portraits on the electronic newspaper.
The thesis analyzes the portraits of employees on electronic newspapers; Thereby, it shows that employees are reflected in electronic newspapers in various social fields. The portrayal of typical workers contributes to creating social effects, spreading good things, and building a better life.
The thesis offers solutions and recommendations to improve the quality and effectiveness of propaganda about employee portraits. First of all, it is necessary to change the perception from leaders, press managers to agencies and each journalist's perception of the role and responsibilities of the press in propagating employee portraits.
11. Summary of the findings of the thesis: Can be applied in the process of organizing propaganda about employees in the press in general and electronic newspapers in particular.
12. Practical applicability, if any: No
13. Further research directions, if any: No
14. Thesis-related publications: No 

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây