1. Họ và tên học viên : Nguyễn Thị Đức Hạnh 2. Giới tính : Nữ
3. Ngày sinh: 04/04/1988
4. Nơi sinh: Xã Hợp Đồng – huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.
5. Quyết định công nhận học viên số:3058/QĐ-XHNV ngày 24 tháng 10 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: “Nhận diện rào cản trong thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa” (Nghiên cứu trường hợp trường huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội)
8. Chuyên ngành: Khoa học quản lý; Mã số:8340401.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Vũ Cao Đàm
Hàm học vị: Học vị Phó giáo sư
Cơ quan công tác: Khoa Khoa học quản lý - Trường Đại học Khoa học xã hộ & nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Triển khai thực hiện dồn điền, đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu lớn từng bước góp phần khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung, thuận lợi cho áp dụng khoa học, kỹ thuật, cơ giới hóa nông nghiệp, giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.
Hướng đến nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, thị trường hội nhập. Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuyến khích mọi người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo và khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị.
Kết quả công tác dồn điền, đổi thửa huyện Chương Mỹ đã làm tăng đáng kể quy mô diện tích thửa và giảm số thửa/hộ. Hoàn thành 32 xã trên tổng số 32 xã phải thực hiện DĐĐT. Các xã đã hoàn thành chia ruộng, diện tích bình quân/thửa tăng từ 3 lần đến 4 lần. Số thửa đất bình quân/hộ giảm từ 3 lần đến 4 lần. Số thửa bình quân trên hộ trước chuyển đổi là 4,5 thửa/hộ thì sau chuyển đổi bình quân chỉ còn 1,3 thửa/hộ. Quy hoạch được hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng tiết kiệm, phù hợp, đảm bảo được điều kiện tốt nhất phục vụ sản xuất cho các hộ dân.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name of the candidate : Nguyen Thi Duc Hanh
2. Gender : female
3. Date of birth: 04 April 1988.
4. Place of birth: Hop Đong – Chuong My – Ha Noi
5. Admission decision number: 3058 on 24 Dec 2018 of the Principal of the University of social sciences and humanities- Vietnam national university Hanoi city
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: “ Identily for land re-division policy which is a policy for land re-division/ re- arrangement” (case study of Chuong My district- Hanoi city)
8. Major: science and technology management
9. Code: 8340401.01
10. Supervisor: Vice Prof-Dr Vũ Cao Đàm
Qualification: Vice Professor.
Working Agency: Sciences Manegement Department- University of social sciences and Humanities- Vietnam national university Hanoi city
11. Summary of the findings of the thesis:
Executing land re-division and land re-arrangement policy and making of the big farms has been slowly solving the problem of the fragmentation of farming land and boosting the productivity of the planned farming zones. It also helps in applying the sciences, technologies and making agriculture become machine-based industry, reducing the costs and increasing the productivity and profit of the work.
Looking forward to have opened markets for the rural area with more opportunities. Promoting the agriculture and boosting the development of the rural area.
Encouraging farmer to take part in the market in order to reduce the risks as well as the gap between the poor and the rich, narrowing the gap of the living standards of the people in the urban area and people in the rural area.
The work of re-division and re- arrangement of the farming land in the Chuong My district has successfully created the big size farms and reduce the no of pieces of land per family
There have been 32 out of 32 communes followed the policy of re-division and re- arrangement of the farming land. As a result of this policy the size of each piece of cultivated land has increased 3 times at least and the no of pieces of the cultivated land per family reduced 4 times minimum. It was 4.5 pieces per family in the past but now it has reduced to 1.3 pieces per family.
Finally this policy helps in re-planning the land so it improves the transportation and irrigation system , which has created the best conditions for the farmers for agriculture.