1. Họ và tên học viên: LÊ VĂN HẢI 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 11/09/1978
4. Nơi sinh: Xã Tân Nhuận Đông – Châu Thành – Đồng Tháp
5. Quyết định công nhận học viên số: 4419 Ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài luận văn: “Vấn đề xâm nhập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long trên sóng truyền hình địa phương.”
8. Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng ; Mã số: 8320101-01 (UD)
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS –TS ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG - Viện trưởng – Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông , Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn là một công trình nghiên cứu thực trạng của công tác truyền thông về xâm nhập mặn trên các Đài PT-TH khu vực ĐBSCL. Thông qua việc vận dụng những lý luận về báo chí, truyền hình, luận văn giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tiễn, đó là nâng cao chất lượng các tác phẩm tin, phóng sự, chương trình chuyên đề truyền hình về BĐKH nói chung và xâm nhập mặn vùng ĐBSCL nói riêng.
Đề tài góp phần làm rõ vai trò của truyền hình trong công cuộc phòng, chống và ứng phó với BĐKH và xâm nhập mặn và cũng chỉ ra rằng: “Truyền hình không chỉ có nhiệm vụ cung cấp thông tin về xâm nhập mặn; tuyên truyền về chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, quan điểm chỉ đạo của các cấp chính quyền về xâm nhập mặn mà còn phổ cập kiến thức và định hướng cho người dân biết cách ứng phó hiệu quả với BĐKH và xâm nhập mặn. Từ đó, truyền hình góp phần hạn chế những hậu quả nặng nề do xâm nhập mặn gây ra như: di dân tự do; mất an ninh lương thực; gia tăng tệ nạn xã hội…, cũng là góp phần vào công cuộc làm cho Dân giàu, nước mạnh”.
Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng tuyên truyền về Biến đổi khí hậu, trong đó có vấn đề xâm nhập mặn trên sóng Đài Phát thanh và Truyền hình địa phương khu vực ĐBSCL.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở để phóng viên, nhà báo điều chỉnh cách thể hiện tác phẩm báo chí truyền hình tuyên truyền về các vấn đề xâm nhập mặn; phát huy tốt lợi thế của báo chí truyền hình. Đồng thời, là cơ sở để các Đài Phát thanh và Truyền hình khu vực ĐBSCL tham khảo, có giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền trên các kênh truyền hình địa phương. Và đây cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên, cho những cơ sở đào tạo báo chí, những người quan tâm đến đề tài.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có thể vận dụng trong quá trình tổ chức thực hiện tuyên truyền về Biến đổi khí hậu – Xâm nhập mặn tại ĐBSCL.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không có
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Bài viết “Vấn đề xâm nhập mặn Đồng bằng Sông Cửu Long trên sóng truyền hình địa phương” đăng trên chuyên mục “Nghiên cứu và trao đổi” của Tạp chí Người Làm Báo tháng 8 - 2021.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : LE VAN HAI 2. Sex: Male
3. Date of birth: 11/09/1978
4. Place of birth: Đồng Tháp Province.
5. Admission decision number: 4419/2019/QĐ-XHNV. Dated : Nov 26th, 2019 from principal of university of social sciences humanities , Ha Noi national university.
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Salinity intrustion in the Mekong Delta on local television
8. Major: Journalism Code: 8320101-01 (UD).
9. Supervisors: Associate Professor - Dr. DANG THI THU HUONG - Director – School of Jounarlism and Communication, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis is an executive director of the work of transmitting information about monopoly on Radio and Television Stations in the Mekong Delta. Through the application of theses on journalism, television, the thesis solves a specific problem in practice, which is to improve the quality of works, reportages, television topics on climate change in general and imported from the Mekong Delta region.
The topic contributes to familiarization with the media game in the prevention, control and response to climate change and saltwater import and also shows that: “Television is not only responsible for providing information on saltwater intrusion; propagating the Party's guidelines, the State's policies, the directives of the authorities at all levels on imported goods, but also popularizing knowledge and orienting people to know how to deal with climate change and imports. Man. Since then, television has contributed to limiting the heavy consequences of monopoly classification such as: free immigration; food insecurity; increasing social evils..., is also contributing to the cause of making the people rich and the country strong".
The thesis proposes a number of solutions to innovate and improve the quality of propaganda on climate change, including saline intrusion on local radio and television stations in the Mekong Delta.
The research results of the thesis are the basis for reporters and journalists to adjust the presentation of television journalism and propaganda on saline intrusion issues; make good use of the advantages of television journalism. At the same time, it is a basis for Radio and Television Stations in the Mekong Delta region to refer to and have appropriate solutions to improve the quality and effectiveness of propaganda on local television channels. And this is also a reference for students, for journalism training institutions, who are interested in the topic.
11. Practical applicability, if any: Can be applied in the process of organizing propaganda on Climate Change - Saltwater intrusion in the Mekong Delta.
12. Further research directions, if any: No
13. Thesis-related publications: The article "The issue of saltwater intrusion in the Mekong Delta on local television" was published in the "Research and exchange" column of the Journalist Magazine August 2021.