Ngôn ngữ
1. Họ và tên: Trần Thị Hường 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày, tháng, năm sinh: 26/02/1976 4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh theo Quyết định số: 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận án: Đặc điểm định danh tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh)
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam 9. Mã số: 62 22 01 02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thiện Giáp
11. Tóm tắt kết quả mới của luận án:
Các kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về nguồn gốc và cấu tạo tên gọi cây thuốc bằng tiếng Việt (có liên hệ tiếng Latinh), đưa ra những mô hình cấu tạo để phân tích các thành tố cấu tạo trực tiếp của tên gọi; đồng thời tìm hiểu những nét đặc trưng văn hóa - dân tộc thông qua cách gọi tên cây thuốc của người Việt.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận án có thể là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác biên soạn, chỉnh lí, đi đến thống nhất các văn bản, tài liệu, giáo trình về Y học cổ truyền trong các học viện, nhà trường. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học Y - Dược ở các cơ sở giảng dạy trong nước.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trong khuôn khổ luận án đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lí thuyết định danh, đồng thời làm rõ thêm nguồn gốc, cấu tạo, cơ sở định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam và tên gọi cây thuốc bằng tiếng Latinh. Qua đó thấy rõ được đặc trưng văn hóa dân tộc của hai ngôn ngữ. Tuy nhiên, luận án vẫn còn một số vấn đề mà nghiên cứu sinh chưa có điều kiện tìn hiểu kỹ lưỡng tường tận cả hai ngôn ngữ. Vì vậy, nghiên cứu sinh rất mong muốn khi có điều kiện thì đó là những định hướng nghiên cứu tiếp theo có thể nối tiếp luận án này trong tương lai.
14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
1. Trần Thị Hường (2017), “Một số vấn đề về định danh và tên gọi”, Tạp chí Giáo dục và xã hội (1), tr.216-219.
2. Trần Thị Hường (2018), “Định danh và nhận thức cộng đồng (qua các từ ghép chính phụ định danh tên cây thuốc Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống (4) (271), tr.27-32.
3. Trần Thị Hường (2018), “Một số vấn đề về định danh cây thuốc Việt Nam”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư (6) (56), tr.102-106.
4. Trần Thị Hường (2019), “Bước đầu tìm hiểu tên gọi cây thuốc bằng tiếng Latinh”, Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư (3) (59), tr.8-12.
5. Trần Thị Hường (2020), “Bước đầu tìm hiểu tên gọi cây thuốc Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục và xã hội (106) (167), tr.94-99.
6. Trần Thị Hường (2020), “Một số yếu tố xác định cơ sở định danh tên cây thuốc trong tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư (1) (63), tr.7-13.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Tran Thi Huong 2. Gender: Female
3. Date of birth: February 26, 1976 4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH dated 31 December 2014 by Director of University of Social Sciences and Humanities
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Characteristics of identification of Vietnamese medicinal plant names (in Latin relationship)
8. Major: Vietnamese Language 9. Code: 62 22 01 02
10. Supervisor: Prof.Dr. Nguyen Thien Giap
11. Summary of the new findings of the thesis:
The findings of the thesis contribute to elucidating some issues about the origin and structure of Vietnamese medicinal plant names (related to Latin), bringing create structural models to analyze the direct constituent components of a name; At the same time, we can study the cultural and ethnic characteristics through the Vietnamese way of naming medicinal plants.
12. Practical applicability, if any:
The dissertation can be a reference for serving the compilation, revision, and unification of documents, documents and textbooks on traditional medicine in academia, school. Since then contributing to improving the quality, effectiveness of teaching and learning Medicine - Pharmacy in domestic teaching facilities.
13. Further research directions:
Within the framework of the thesis, it has helped clarify some issues of identification theory, and also clarified the origin, structure, and basis for identifying Vietnamese medicinal plants. Nam and the name of the medicinal plant in Latin. Thereby clearly see the cultural characteristics of the two nationalities. However, the thesis still has some issues that PhD students have not been able to thoroughly understand both languages. Therefore, PhD students are very eager when conditions permit, it is the next research directions that can continue this thesis in the future.
14. Published works related to the thesis:
1. Tran Thi Huong (2017), "Some issues of identification and name", Journal of Education and Society (1), pp.216-219.
2. Tran Thi Huong (2018), "Public awareness and awareness (through subordinate words identifying Vietnamese medicinal plants", Linguistic society of Vietnam (4) (271), pp.27-32.
3. Tran Thi Huong (2018), "Some issues on identification of Vietnamese medicinal plants", Lexicography & Encyclopedia (6) (56), pp.102-106.
4. Tran Thi Huong (2019), "First step to understand the name of medicinal plants in Latin", Lexicography & Encyclopedia (3) (59), pp.8-12.
5. Tran Thi Huong (2020), "Initial understanding of the name of Vietnamese medicinal plants", Journal of Education and Society (106) (167), pp.94-99.
6. Tran Thi Huong (2020), "Some factors determining the basis for identifying medicinal plant names in Vietnamese", Lexicography & Encyclopedia (1) (63), pp.7-13.
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn