TTLV: Đặc điểm thực hành văn hóa Công giáo của giáo dân ở giáo xứ Tụy Hiền, giáo phận Hà Nội sau Thư chung 1980 đến nay.

Thứ sáu - 23/06/2023 03:26
1. Họ và tên học viên:Bùi Trung Thành: 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh:16/05/1999.
4. Nơi sinh:Hương, Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội.
5. Quyết định công nhận học viên số: 2948/ QĐ-XHNV Ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Đặc điểm thực hành văn hóa Công giáo của giáo dân ở giáo xứ Tụy Hiền, giáo phận Hà Nội sau Thư chung 1980 đến nay.
8. Chuyên ngành: Việt Nam học; Mã số: 8310630.01.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Lâm, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Từ một trường hợp giáo xứ cụ thể nằm trong vùng văn hóa thuần Việt là khu vực chùa Hương quá trình tiếp biến văn hóa ở giáo xứ Tụy Hiền được diễn ra với nền tảng là văn hóa bản địa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ nhằm tôn vinh Thiên Chúa.
- Ở chiều hướng ngược lại một số nghi lễ Công giáo đã biến đổi theo các loại hình của văn hóa truyền thống ở giáo xứ Tụy Hiền. Luận văn nhìn thấy mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống rất tốt dưới dáng hình của việc dung hợp lẫn nhau giữa các loại hình tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam.
- Luận văn còn đưa ra những bằng chứng lịch sử và tư liệu phỏng vấn cho thấy yếu tố sông nước (sông Đáy) có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành giáo xứ Tụy Hiền. Ngoài ra, luận văn còn nhìn thấy vai trò của các vị Thánh Quan Thầy địa phương trong công tác định hình giá trị văn hóa ở giáo xứ đó.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có đóng góp về mặt thực tiễn trong công tác nghiên cứu Việt Nam học sau này đó là cách tiếp cận từ các vị thần linh địa phương .
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tiếp tục mở rộng đề tài theo hướng tiếp biến văn hóa trong các biểu tượng, các nghi lễ văn hóa truyền thống khác, các ngày lễ trọng của người Công giáo, âm nhạc truyền thống. Mở rộng ra so sánh với một số giáo xứ lân cận nhằm tìm thấy yếu tố “mang sắc thái địa phương” trong thực hành Công giáo của giáo dân.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
1, Bùi Trung Thành (2021), Đặc trưng cơ bản của lễ hội Phật giáo thờ Bà Chúa Ba ở Hương Sơn, Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam.
2, Bùi Trung Thành (2021), So sánh tương đồng và khác biệt giữa thờ Bà Chúa Ba ở xã Hương Sơn- Hà Nội với thờ Tứ Pháp ở Thuận Thành- Bắc Ninh, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa số 36, Tr. 82-95.
3, Bùi Trung Thành (2022), “Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Ba: Nguồn gốc và đặc điểm, kỷ yếu hội thảo nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học ở các Trường đại học”, Đại học Quốc gia Hà Nội.
 4, Bùi Trung Thành (2023), Thực hành văn hóa Công giáo của giáo dân ở giáo xứ Tụy Hiền, giáo phận Hà Nội sau Thư chung của Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 1980, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, Quyển 25, Số 1/2023, tr.40-61.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Bui Trung Thanh
2. Sex: Male
3. Date of birth: 16th, May, 1999.
 4. Place of birth: Huong Son, My Duc, Ha Noi.
5. Admission decision number: 2948/ QĐ-XHNV Dated 28th, December, 2022.
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Cultural characteristics of Catholic practice of parishioners in Tuy Hien parish, Hanoi diocese after the 1980 General Letter to the present.
8. Major: Vietnamese study 9. Code: 8310630.01.
10. Supervisors: Dr. Nguyen Dinh Lam, Vietnamese study and Languages.
11. Summary of the findings of the thesis:
-From a specific parish case located in the pure Vietnamese culture area, the area of ​​​​Perfume Pagoda, the process of acculturation in Tuy Hien parish took place with the background of the indigenous culture of Buddhism and ancestor worship. to glorify God.
- In the opposite direction, some Catholic rituals have changed according to the types of traditional culture in Tuy Hien parish. The thesi sees a very good model of preserving traditional culture in the form of the mutual fusion of religions and beliefs in Vietnam.
- The thesis also provides historical evidences and interview documents showing that the river water factor (Day river) has a great influence on the formation of Tuy Hien parish. In addition, the thesis also sees the role of local patron saints in shaping cultural values in that parish.
12. Practical applicability, if any: The thesis has a practical contribution to the study of Vietnamese studies later, which is the approach from the local gods.
13. Further research directions, if any: Continue to expand the topic in the direction of acculturation in symbols, other traditional cultural rituals, Catholic solemnities, traditional music. Expand to compare with some neighboring parishes to find the element of "local nuance" in Catholic practice of the laity
14. Thesis-related publications:
1, Bui Trung Thanh (2021), Basic features of the Buddhist festival worshiping Ba Chua Ba in Huong Son, Hanoi, Vietnam Art and Culture Forum Magazine.
2, Bui Trung Thanh (2021), Comparing the similarities and differences between worshiping Ba Chua Ba in Huong Son commune - Hanoi and worshiping the Tu Phap in Thuan Thanh - Bac Ninh, Journal of Cultural Research No. 36, Tr. 82-95.
3, Bui Trung Thanh (2022), "The Belief of Ba Chua Ba: Origins and Characteristics, Proceedings of the Seminar on Research and Teaching in Vietnamese Studies at Universities", Vietnam National University, Hanoi.
 4, Bui Trung Thanh (2023), Catholic cultural practice of parishioners in Tuy Hien parish, Hanoi diocese after the General Letter of the Vietnamese Bishops' Conference 1980, Journal of Religious Studies, Vol. 25, No. 1/2023, pp.40-61.

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây