TTLV: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình – chùa Thượng Đồng (phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội)

Chủ nhật - 18/06/2023 22:34

1. Họ và tên học viên: NGUYỄN VĂN PHÁN         2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 26/10/1996
4. Nơi sinh: Thái Bình
5. Quyết định công nhận học viên số: 2168QĐ-XHNV QĐ-XHNV Ngày 19 tháng 11 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình – chùa Thượng Đồng (phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội)
8. Chuyên ngành: Quản lý văn hóa; Mã số: 8319042.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Từ những phân tích lý luận và thực tiễn qua các chương của luận văn, có thể rút ra một số kết luận sau:
Việc nghiên cứu công tác quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật Đình - chùa Thượng Đồng đã phần nào đánh giá được thực trạng công tác quản lý di tích của quận Long Biên những năm gần đây.
Để công tác quản lý di tích có hiệu quả cần thiết phải có sự kết hợp giữa nhà nghiên cứu, nhà quản lý và cộng đồng cùng tham gia phát triển ý tưởng, xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện.
Trong quá trình nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hệ thống di tích ở quận Long Biên đã nổi lên hai vấn đề chính:
Thứ nhất, công tác quản lý di tích của quận Long Biên là mô hình để nhân rộng ra toàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện cần phải tuân thủ theo Luật Di sản văn hóa và phân cấp quản lý, tránh tình trạng chồng chéo, mạnh ai nấy làm, (phép vua thua lệ làng) dẫn đến khó kiểm soát, làm nguy hại đến di sản.
Thứ hai, công tác quản lý di tích không thể thiếu sự tham gia phối hợp của người dân. Đối với những di tích chưa được xếp hạng, chính quyền địa phương cần làm tốt công tác tham mưu với cấp trên để chỉ đạo, định hướng cho cộng đồng, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến di tích.
Việc đưa ra các giải pháp cho từng điểm nghiên cứu về mặt lý luận là cần thiết, tuy nhiên để phát huy giá trị của di tích là bước đi không hề đơn giản. Để bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích của quận Long Biên nói chung, di tích kiến trúc nghệ thuật Đình - chùa Thượng Đồng nói riêng thì cần có những chính sách đặc thù của thành phố Hà Nội.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp thực tiễn về việc bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử nói chung và cụm di tích Đình – chùa Thượng Đồng nói riêng. Bên cạnh đó cũng đưa ra những giải pháp áp dụng vào thực tế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Địa chí phường Phúc Lợi từ năm 1428 đến 2003.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS



1. Full name: NGUYEN VAN PHAN                      2. Sex: Male
3. Date of birth: 26/11/1996                               4. Place of  birth: Thai Binh
5. Admission decision number: 2168QĐ-XHNV QĐ-XHNV signed by VNU University of Social Sciences and Humanities’s Academic Director, Dated 19/11/2020
6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Preserving and promoting the value of relics of the communal house - Thuong Dong pagoda (Phuc Loi ward, Long Bien district, Hanoi)

8. Major: Historiography and Historical Documents            9. Code: 8319042.01
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Vu Van Quan, Faculty of History, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
11. Summary of the findings of the thesis:

            From the theoretical and practical analysis through the chapters of the thesis, the following conclusions can be drawn:

            The study of the management of architectural and artistic relics of Dinh - Thuong Dong pagoda has partly assessed the current status of the management of relics in Long Bien district in recent years.

In order to effectively manage the monument, it is necessary to have a combination of researchers, managers and the community participating in the development of ideas, planning and implementation.
In the process of studying and assessing the current status of management of the relic system in Long Bien district, two main issues have emerged:
Firstly, the management of relics in Long Bien district is a model to be replicated throughout Hanoi. However, in the process of implementation, it is necessary to comply with the Law on Cultural Heritage and decentralize management, avoid overlapping, force everyone to do, (allowing the king to lose to the village rules) leading to difficulty in control. jeopardize the heritage.
Secondly, the management of monuments cannot be without the coordinated participation of the people. For unclassified relics, local authorities need to do a good job of consulting with superiors to direct and orient the community, in order to limit negative impacts on the monuments.
        Coming up with theoretical solutions for each research point is necessary, but promoting the value of the monument is not an easy step. In order to preserve and promote the value of the relics system of Long Bien district in general, the architectural and artistic relics of Dinh - Thuong Dong Pagoda in particular, it is necessary to have the accurate
12. Practical applicability, if any: The research results of the thesis provide practice on the preservation and promotion of the value of historical relics in general and the communal house of Thuong Dong pagoda in particular. In addition, it also offers practical solutions to preserve and promote the value of historical relics.

13. Further research directions: Location of Phuc Loi ward from 1428 to 2003.

14. Thesis-related publications: There are no related publications

Tác giả: USSH

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây