Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Danh Dung
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 17 tháng 10 năm 1977
4. Nơi sinh: Vĩnh Bình Bắc, Vĩnh Thuận, Kiên Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 2704/QĐ-XHNV ngày 24/12/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Trong quá trình đào tạo không có thay đổi gì.
7. Tên đề tài luận văn: Từ thiện xã hội của phật giáo Nam Tông Khmer trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận,tỉnh Kiên Giang hiện nay
8. Chuyên ngành: Tôn giáo học; Mã số: 8229009.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thanh Xuân
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Bức tranh đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của huyện Vĩnh Thuận rất đa dạng và phong phú. Hiện toàn huyện có 4 tôn giáo được Nhà nước công nhận về mặt tổ chức; có 1077 chức sắc, nhà tu hành, 124 chức việc, gần 10.000 tín đồ với các tổ chức, hệ phái gồm: Phật giáo, Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, có 39 cơ sở thờ tự; tín đồ sống ở khắp địa bàn 7 xã, 1 thị trấn của huyện Vĩnh Thuận. Huyện có 05 ngôi chùa Nam tông Khmer với 27 chức sắc, có 6.167 tín đồ. Chùa Nam tông Khmer ở thị trấn Vĩnh Thuận, Vĩnh Phong, Phong Đông, Vĩnh Bình Bắc. Phật tử Nam tông Khmer sống chủ yếu làm nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang, trong những năm qua Phật giáo Nam tông Khmer huyện Vĩnh Thuận đã đạt được những kết quả đáng kể trong các mặt công tác xã hội như xây nhà Đại đoàn kết, Nhà An cư Lạc nghiệp, xây dựng cầu đường, lộ giao thông nông thôn, khám và cấp thuốc, mổ mắt, tặng học bổng … kinh phí vận động cho các mặt từ thiện nhân đạo nêu trên hơn một thập niên qua được xác định hơn 30 tỷ đồng. Việc làm này được các cấp, các ngành các cấp tuyên dương và đánh giá cao, đề nghị cần được phát huy mạnh mẽ hơn để phát triển công tác xã hội trong thời gian tới. Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động công tác xã hội Phật giáo Nam tông Khmer Huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang còn mang tính tự phát. Công tác xã hội gặp nhiều khó khăn, bất cập, hiệu quả chưa cao, cần phải có giải pháp cụ thể để phát huy các yếu tố tích cực, hạn chế những khó khăn. Đây là một trong những vấn đề mang có tính cấp bách, cần có tính chiến lược trong công tác tôn giáo của Phật giáo Nam tông Khmer hiện nay. Vì vậy, học viên chọn đề tài “Từ thiện xã hội của Phật giáo Nam Tông Khmer trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ. Mong muốn những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần vào quá trình đóng góp lý luận về Phật giáo nhất là công tác xã hội của Phật giáo Nam Tông Khmer trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
INFORMATION ON MASTER THESIS
1. Student's name: Danh Dung
2. Sex: Male
3. Date of birth: 17/10/1977
4. Place of birth: Vinh Binh Bac commune, Vinh Thuan district, Kien Giang province
5. Student recognition decision No. 2704/QD-XHNV dated December 24, 2020 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in the training process: During the training, nothing changed.
7. Thesis title: Từ thiện xã hội của phật giáo Nam Tông Khmer trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận,tỉnh Kiên Giang hiện nay
8. Major: Religious Studies; Code: 8229009.01
9. Scientific instructors: Assoc. Dr. Nguyễn Thanh Xuân
10. Summary of the results of the thesis:
- Khmer people in Kien Giang province has over 200,000 people, accounting for 12.49% compared to other ethnic groups in the province. For each ethnic group, there are festivals of their own, and the Khmer people relatively have many solemn ceremonies, both in religion and in life, especially Từ thiện xã hội của phật giáo Nam Tông Khmer trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận,tỉnh Kiên Giang hiện nay.
Therefore, research on this topic is practical and practical to learn about Khmer religious festivals in the area. Up to now, no author has studied this topic separately, but only short papers or reports, but it is impossible to describe in detail, so the Từ thiện xã hội của phật giáo Nam Tông Khmer trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận,tỉnh Kiên Giang hiện nay.
- The thesis has reviewed the concepts and concepts of spiritual life, spiritual cultural life, religious belief life; festival, traditional festival.
- The thesis has analyzed the Từ thiện xã hội của phật giáo Nam Tông Khmer trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang hiện nay.
11. Practical applicability:
- The research results of the thesis are a reliable reference base in planning cultural policies for the preservation and promotion of traditional cultural values in the spiritual life of ethnic minorities, in the specific case of the Southern Khmer.
- The research results of the thesis are reliable references for researchers and students of universities interested in Khmer culture.
12. Further research directions:
- Although there have been efforts to complete the thesis as complete as possible, but due to time and space conditions, the thesis cannot go in depth and expand the scope of research. Therefore, in the next direction, the author will expand the scope of research in the Mekong Delta region to have a general view and compare the similarities and differences in each living area.
13. Published works related to the thesis:
Tác giả: USSH Media
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn