TTLV: Đánh giá và can thiệp trường hợp trầm cảm sau sinh

Thứ ba - 11/12/2018 03:52

1. Họ và tên học viên: Lê Thị Hồng Diên                                           2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:  05/12/1976

4. Nơi sinh: Xuân Đình – Hàm Tử - Khoái Châu – Hưng Yên

5. Quyết định công nhận học viên số: 4295/2016/QĐ-XHNV- ĐT, ngày 16 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng trường ĐHKHXH&NV

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em

8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng                                              Mã số: Thí điểm

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Thị Minh Đức

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trầm cảm là nguyên nhân hàng đầu gây ra tự sát (75% các trường hợp tự sát là do trầm cảm), hay xảy ra nhất ở trầm cảm mức độ nặng, có hoang tưởng (cho rằng mình có nhiều tội lỗi, không đáng sống.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về trầm cảm sau sinh và thực hiện đánh giá và can thiệp trường hợp trầm cảm sau sinh cho một phụ nữ điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm thần trung ương 1. Với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết về rối loạn trầm cảm sau sinh, chúng tôi thực hiện đánh giá và can thiệp kịp thời về mặt tâm lý cho phụ nữ mắc trầm cảm sau sinh, giảm thiểu rủi ro chobản thân và gia đình họ.

 11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Với phụ nữ mang thai, sinh con là thiên chức và cũng là một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời người phụ nữ. Sự kiện sinh đẻ cũng được coi là một sang chấn, sau khi sinh con các bà mẹ đã có sự biến đổi lớn về sinh lý và tâm lý đặc biệt là biến đổi về tâm lý đòi hỏi phụ nữ phải thích nghi dần dần cả về mặt cơ thể lẫn tinh thần.

Hiện tượng phụ nữ sau sinh có rối nhiễu tâm lý chủ yếu bị trầm cảm lo âu, ở Việt Nam hiện chưa được quan tâm và chưa được chăm chữa kịp thời. Hầu như chính họ và xã hội đang né tránh khi nói về việc này. Vì thế việc chăm sóc cho người mẹ có rối nhiễu tâm lý sau sinh hiện bị bỏ trống. Các hình thức can thiệp chưa được ứng dụng rộng rãi trong xã hội, trong khi đó hỗ trợ tâm lý và sử dụng các biện pháp không dùng thuốc là hết sức cần thiết cho người có rối nhiễu tâm lý nói chung và phụ nữ sau sinh nói riêng. Cần thiết phải có vị trí của nhà tâm lý lâm sàng tại các phòng khám cộng đồng, bệnh viện. Việc phối kết hợp làm việc giữa nhà tâm lý và các bác sĩ tâm thần, bác sĩ sản, bác sĩ gia đình, gia đình trong việc chăm chữa cho phụ nữ sau sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc làm thuyên giảm hạn chế bệnh, ngăn ngừa tình trạng lạm dụng thuốc và nâng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe tinh thần và thể chất cho người dân nói chung và phụ nữ sau sinh nói riêng.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nếu có điều kiện về thời gian cũng như các mặt khác, chúng tôi sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu để giúp đỡ được nhiều hơn nữa cho các phụ nữ mắc rối loạn trầm cảm sau sinh, đưa ra được các biện pháp phòng ngừa cho họ.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ABOUT THESIS DICTIONARY

1. Full name: Le Thi Hong Dien              

2. Gender: Female

3. Date of birth: December 5, 1976

4. Place of birth: Xuan Dinh - Ham Tu - Khoai Chau - Hung Yen

5. Recognition Decision No. 4295/2016 / QD-XHNV-DT dated December 16, 2016 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities

6. Changes in the process: None

7. Thesis’s title: Evaluation and intervention of postpartum depression

8. Specialization: Clinical Psychology                                          Code: Trial

9. Supervisors: Prof. Dr. Tran Thi Minh Duc

10. Summary of the results of the thesis:

               Depression is the leading cause of suicide (75% of cases of suicide is due to depression), or occurs most in severe depression, paranoia (assuming you have many sins, not worth living.

               Based on a theoretical study on postnatal depression and the evaluation and intervention of postpartum depression for inpatient women in The Central Mental Hospital I. With a desire to contribute to improving We know about postnatal depression. We do psychological evaluation and intervention for women with postnatal depression, reducing the risk for themselves and their families.

11. Applicability in practice:

               For pregnant women, giving birth is a formality and also an important stage in the life. Giving birth events are also considered as a traumatic event. Mothers after giving birth have had major changes in physiology and psychology, especially psychological changes that require women to gradually adapt to both body and mind.

               The phenomenon of postnatal women with psychological disturbances mainly depressed anxiety, in Vietnam is not interested and has not been treated in time. Almost they and society are avoiding talking about it. Thus caring for the mother with psychological disturbances after birth is being vacanted now.

               Forms of intervention have not been widely used in society, while psychological support and the use of non-drug use measures are essential for people with psychological disability in general and postpartum women. in particular. It is necessary to have the location of the clinical psychologist at community clinics, hospitals. Co-ordination between psychiatrists and psychiatrists, obstetricians, family physicians, and families in the care of postnatal women is of great importance in reducing the duration Preventing drug abuse and raising public awareness in the protection of mental and physical health care for people in general and postpartum women in particular.

12. Next research directions:

               With time, as well as other aspects, we will expand the scope of our research to help more women with postpartum depression, to give them preparations for precautionary measures.

13. Published works related to thesis: None

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây