1. Họ và tên học viên: Sầm Công Danh 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 16/02/1998 4. Nơi sinh: tỉnh Nghệ An
5. Quyết định công nhận học viên số: 2948/2021/QĐ-XHNV ngày 28/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian đào tạo 02 lần
7. Tên đề tài luận văn: Hệ thống ngữ âm tiếng Thái Yo qua các biến đổi lịch sử và địa bàn phân bố
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học ;Mã số: 8229020.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Bình Cơ quan công tác của Cán bộ hướng dẫn khoa học: Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: (tóm tắt ngắn gọn không quá 100 chữ)
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã phác thảo sơ bộ diện mạo ngữ âm và phân bố địa lí của các phương ngữ của tiếng Tay Dọ ở khu vực tỉnh Nghệ An và một phần Thanh Hoá. Qua đó xác lập được một số bản đồ biến thể kèm theo các đường đồng ngữ tương ứng. Ngoài ra, khi xem xét quá trình biến đổi ngữ âm từ Proto-Tai đến Tay Dọ hiện đại, luận văn đã rút ra được những quy luật biến đổi ngữ âm tiêu biểu xảy ra ở tất cả các thành phần âm tiết.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: đóng góp vào việc tìm hiểu và bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói chung cũng như đối với tiếng Tay Dọ nói riêng ở Việt Nam.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: nghiên cứu cụ thể về các biến đổi ngữ âm ở một số phụ âm đầu tiếng Tay Dọ; nghiên cứu về lịch sử hình thành diện mạo hiện đại của ngôn ngữ Tay Dọ; tiếp tục hoàn thiện về phương án phân chia phương ngữ Tay Dọ
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: 1 công trình
Sầm Công Danh (2023). Tone as a criterion for identifying a lect: the case of Tai Yo language via geographical distribution of tone. In trong: C. L. Trịnh, T. H. H. Trần, S. Hiroyuki, & E. Mitsuaki (Eds.), Proceedings of the fifth International Conference on Asian Geolinguistics (pp. 113–124). Geolinguistic Society of Japan.
https://doi.org/10.5281/zenodo.8374626
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Sam Cong Danh 2. Sex: male
3. Date of birth: 16/02/1998 4. Place of birth: Nghe An province
5. Admission decision number: 2948/2021/QĐ-XHNV Date 28/12/2021 by the rector of the University of Social Science and Humanities, VNU.
6. Changes in academic process: Extend studying twice
7. Official thesis title: The phonological system of Tai Yo language via historical changes and distributional areas
8. Major: Linguistics Code: 8229020.01
9. Supervisors: Nguyen Ngoc Binh, PhD
10. Summary of the findings of the thesis:
The research results of the thesis have preliminarily outlined the phonetic and phonological inventories and geographical distribution of the Tai Yo dialects in Nghe An and parts of Thanh Hoa provinces. Consequently, several dialectal maps of variants along with corresponding isoglosses were established. Additionally, by examining the phonological changes from Proto-Tai to Modern Tai Yo, the thesis has identified typical phonetic laws occurring in all syllabic components.
11. Practical applicability: Contribute to the understanding and preservation of ethnic minority languages in general as well as the Tai Yo language in particular in Vietnam.
12. Further research directions: Conducting research on sound changes in certain initial consonants of Tai Yo; Research on the historical development of the modern Tai Yo language; Continue to expand the hypothesis for classifying the Tai Yo dialects.
13. Thesis-related publications: 1 paper
Sầm Công Danh (2023). Tone as a criterion for identifying a lect: the case of Tai Yo language via geographical distribution of tone. In: C. L. Trịnh, T. H. H. Trần, S. Hiroyuki, & E. Mitsuaki (Eds.), Proceedings of the fifth International Conference on Asian Geolinguistics (pp. 113–124). Geolinguistic Society of Japan.
https://doi.org/10.5281/zenodo.8374626