Thông tin luận văn "Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ - Một nguồn sử liệu về Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)" của HVCH Lê Tuyết Mai, chuyên ngành Lưu trữ học.
1. Họ và tên học viên: Lê Tuyết Mai
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:30/9/1982
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 2557/QĐ–XHNV–KH&SĐH ngày 02/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: “Phông lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ - Một nguồn sử liệu về Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)”
8. Chuyên ngành:Lưu trữ học. Mã số: 60 32 24
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. Vương Đình Quyền, cán bộ nghỉ hưu, Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Thứ nhất, luận văn giúp người đọc, người nghiên cứu có thể nắm được khái quát nội dung thông tin của các tài liệu Phông Lưu trữ Uỷ ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ theo hệ thống, từ đó có thể hình dung được các mặt hoạt động của một Uỷ ban Kháng chiến Hành chính cấp Kì trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
- Thứ hai, luận văn có đưa ra một số những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện việc tổ chức khoa học, phục vụ khai thác, sử dụng khối tài liệu Phông lưu trữ UỶ ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ và phát huy một cách tích cực giá trị của các tài liệu này.
- Thứ ba, luận văn góp phần nâng cao nhận thức của các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu và nhân dân về giá trị của tài liệu lưu trữ nói chung và giá trị của tài liệu lưu trữ trong Phông Uỷ ban kháng chiến hành chính Nam Bộ nói riêng.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn đã đưa ra một số những gợi ý hoàn toàn có thể thực hiện trong thực tế nhằm hoàn thiện việc tổ chức khoa học và phát huy hiệu quả giá trị tài liệu Phông lưu trữ UBKCHC Nam Bộ như : thu thập, bổ sung tài liệu còn thiếu trong Phông nhằm đảm bảo sự hoàn chỉnh tương đối của Phông; hoàn chỉnh việc tổ chức khoa học tài liệu trong Phông; bổ sung công cụ tra cứu hiện đại; đa dạng hoá các hình thức công bố, giới thiệu tài liệu; tăng cường đội ngũ chuyên gia về công bố, giới thiệu tài liệu.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : LE TUYET MAI
2. Sex: Female
3. Date of birth: September 30, 1982
4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 2557/QĐ – XHNV – KH & SĐH Dated: 02/11/2007
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: “Resistance Administrative Committee of Southern Vietnam Font – A historical material of Sothern Vietnam in a war of resistance against the French colonalists (1945 – 1954)”.
8. Major: Archives
9. Code: 60 32 24
10. Supervisors: Assoc. Prof. Vuong Dinh Quyen
11. Summary of the findings of the thesis:
- Firstly, the thesis provides readers and researchers with the general information of archival documents of Resistance Administrative Committee of Southern Vietnam Font, therefore, they can perceive all activities of a Resistance Administrative Committee in local area in the war of resistance against the French colonalists (1945 – 1954).
- Secondly, the thesis puts forwards some specific suggestions in order to improve scientifically organizing, exploring and using archival documents of Resistance Administrative Committee of Southern Vietnam Font and promoting the values of these archival documents.
- Thirdly, the thesis improves the perceiption of leaders, researches and the people about the values of archival documents in general and archival documents of Resistance Administrative Committee of Southern Vietnam Font in pacticular.
12. Practical applicability, if any: The thesis proposes some feasible suggestions to promote the values of archival documents of Resistance Administrative Committee of Southern Vietnam Font effectively such as : collecting and providing more archival documents of Font in order to ensure the completion of Font; completing the organizing of archival documents of Font; adding the modern consultation tools; diversifying the form of declaration and introduction of archival documents; helping the experts declarating and introducting the archival documents.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None