TTLV: Tác động của nhân tố giới tính đến ngôn ngữ và tư duy của người Việt

Thứ năm - 08/09/2011 04:57
Thông tin luận văn "Tác động của nhân tố giới tính đến ngôn ngữ và tư duy của người Việt (khảo sát trên đối tượng sinh viên)" của HVCH Nguyễn Thị Trà My, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
Thông tin luận văn "Tác động của nhân tố giới tính đến ngôn ngữ và tư duy của người Việt (khảo sát trên đối tượng sinh viên)" của HVCH Nguyễn Thị Trà My, chuyên ngành Ngôn ngữ học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Trà My 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 08/03/1984 4. Nơi sinh: Huyện Phú Xuyên, Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ/XHNV- KH&SĐH, ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Tác động của nhân tố giới tính đến ngôn ngữ và tư duy của người Việt (khảo sát trên đối tượng sinh viên) 8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 9. Mã số: 60. 22. 01 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Tồn – Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học, Viện KHXH Việt Nam 11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Bên cạnh nhân tố tuổi tác và nghề nghiệp, giới tính cũng được coi là một nhân tố không thể thiếu trong việc hình thành cách sử dụng ngôn ngữ mang phong cách giới tính - một biểu hiện của sự phân chia hai nửa nam giới và nữ giới trong xã hội. Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi đã làm sáng tỏ những tác động của nhân tố giới tính đến việc sử dụng ngôn ngữ trên bình diện từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp và tư duy của người Việt thông qua những phiếu điều tra thực nghiệm trên đối tượng sinh viên. Kết quả của đề tài góp phần chứng tỏ thêm rằng ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp, công cụ tư duy mà còn có chức năng củng cố và duy trì tồn tại xã hội. Ngôn ngữ đã được sử dụng để tác động, góp phần vào thay đổi nhận thức của con người về giới, đặc biệt là trong vấn đề bất bình đẳng hoặc thiên kiến về giới trong xã hội hoặc trong ngôn ngữ. Những nội dung này là sự cụ thể của các kế hoạch hoá ngôn ngữ. Ngoài ra, luận văn còn góp thêm một vài cứ liệu nhằm làm sáng tỏ một số dấu hiệu của bình đẳng giới trên phương diện ngôn ngữ. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Không 13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Những dấu hiệu bình đẳng giới trong ngôn ngữ 14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: 1. Ảnh hưởng của yếu tố giới tính đến mức độ tập trung từ ngữ và việc sử dụng các phương thức cấu tạo từ của đối tượng sinh viên. (Dự kiến đăng vào số 10 tháng 10/2011 trên Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên)

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Tra My 2. Sex: Female 3. Date of birth: March 8th 1984 4. Place of birth: Phu Xuyen district, Ha Noi 5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ/XHNV-KH&SĐH. Dated: 24/10/2008 of President of The university of Science, Society and Humanity, National University of Hanoi. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: The effect of gender sector of using language and thought of Vietnamese (researching on students) 8. Major: Linguistics 9. Code: 60.22.01 10. Supervisors: Professor, Doctor Nguyen Duc Ton – Director of Institute of Linguistics, Vietnam Academy of Social Sciences. 11. Summary of the findings of the thesis: Besides the factor of age and career, gender is also considered an important factor in forming the way of using gender-style language - a manifestation of the split men and women, two halves of gender in our society. In terms of the thesis, we have elucidated the effects of gender factors in using the language on the field of vocabulary, semantics, grammar, and thought of the Vietnamese through doing the experimental survey subjects on students. The result of the thesis once more make clear that language is not only a mean of communication, a tool of thinkingl, but also have a function to strengthen and maintain social existence. Language was used to impact, contribute to change the human being's cognition about gender, especially about gender inequality or prejudice in our society or in language. This contents concretizes all of the language planning. In addition, the thesis also contributes some additional evidence to elucidate some signs of gender equality in the aspect of linguistics. 12. Practical applicability: None 13. Further research directions: Signs of gender equality in language 14. Thesis-related publications: The impact of gender factor to the level of concentrations and the using the word textural method of students. (Estimated publishing in the No 10 10/2011 on the Science and Technology Magazine, University of Thai Nguyen)

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây