TTLV: Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua ca dao

Thứ năm - 29/03/2012 03:02
Thông tin luận văn "Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ" của HVCH Hoàng Thị Thu, chuyên ngành Văn học Dân gian.
Thông tin luận văn "Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ" của HVCH Hoàng Thị Thu, chuyên ngành Văn học Dân gian. 1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Thu 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 02/03/1987. 4. Nơi sinh: Thôn Địch Lễ A, xã Nam Vân, Tp. Nam Định, tỉnh Nam Định 5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QD-XHNV-KH&SDH Ngày 14 tháng 09 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ. 8. Chuyên ngành: Văn học dân gian. Mã số: 60220125 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thông – Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn tìm hiểu vấn đề quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ trên một số phương diện nội dung và nghệ thuật chủ yếu. Cái khác nhau không phải ở độ đậm nhạt của tình cảm mà ở cách thể hiện của trai gái Bắc Bộ và Nam Bộ. Về nghệ thuật, so sánh lời ca dao về quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi Bắc Bộ và Nam Bộ trên các lĩnh vực thể thơ, ngữ nghĩa, ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng, thời gian và không gian nghệ thuật, khác nhau ở tỉ lệ, mức độ sử dụng. Từ đó, chúng tôi lí giải nguyên nhân của sự giống và khác nhau giữa ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ nói chung, ca dao về quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi hai miền nói riêng. Sự khác nhau tất yếu xuất phát từ bản sắc văn hoá của mỗi miền còn sự tương đồng vừa là do bản chất chung trong quá trình sáng tạo folklore, vừa do điều kiện lịch sử, địa lí tự nhiên và quan hệ giao lưu văn hoá từng miền mang lại. Khẳng định sự thống nhất trong tổng thể ca dao người Việt và nét riêng của ca dao Bắc Bộ, ca dao Nam Bộ. Đó cũng là kho tàng quý giá của cha ông cần được gìn giữ, phát triển. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Sử dụng làm tư liệu nghiên cứu. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Hoang Thi Thu 2. Sex: Female. 3. Date of birth: 02/03/1987 4. Place of birth: Nam Van – Nam Dinh 5. Admission decision number: 1528/QĐ/XHNV-KH&SĐH Dated 14/09/2009 of Principal’s University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Examining the couple relationship and youth love by comparison between Northern folk-song and Southern folk-song. 8. Major: Folklore 9. Code: 60220125 10. Supervisors: Doctor Nguyen Van Thong – Vietnam National University Hanoi. 11. Summary of the findings of the thesis: In our thesis, we examined a question: The couple relationship and youth love comparison Northern folk-song with Southern folk-song on some aspect of content and form. We found the differences in the way expressing love of the Southern and the Northern young couple not in the degree of passion. In respect of form, we compared the couple relationship and youth love in Northern folk-song to these in Southern folk-song on some factors: poetic kind, meaning, word, image, symbol, time and place to discover the differences in rate and degree of using. - From all above, we explained the reason of the similarities and differences between the Northern folk-song and Southern folk-song in general; between the couple relationship and youth love in particular. The region’s culture character has created inevitably differences. And due to general features in processing of creating folklore, historical and geographical conditions, cultural exchange of each region, the similarities was formed. - We reaffirm the unifying in the whole of Vietnam folk-song, also the distinction between Northern folk-song and Southern folk-song. This national precious treasure should be preserved and developed. 12. Practical applicability, if any: Using as material for research 13. Further research directions, if any: None 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây