TTLV: Hệ thống phòng thủ Vauban ở Việt Nam

Chủ nhật - 18/03/2012 10:56
Thông tin luận văn "Hệ thống phòng thủ Vauban ở Việt Nam - Trường hợp thành Hà Nội (1805-1897)" của HVCH Công Phương Khương, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.
Thông tin luận văn "Hệ thống phòng thủ Vauban ở Việt Nam - Trường hợp thành Hà Nội (1805-1897)" của HVCH Công Phương Khương, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam. 1. Họ và tên học viên: Công Phương Khương 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 14/09/1976 4. Nơi sinh: Phú Thượng - Tây Hồ - Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 2/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Tên đề tài luận văn: Hệ thống phòng thủ Vauban ở Việt Nam - Trường hợp thành Hà Nội (1805-1897) 8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam. Mã số: 60 22 54 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Thành Hà Nội (1805-1897) là sản phẩm của quá trình tiếp thu và vận dụng khoa học kĩ thuật, văn minh Pháp - những giá trị đã được thời gian và thực tiễn chiến tranh kiểm nghiệm và khẳng định. Với vị trí của một trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội - quân sự có lịch sử lâu đời, mặc dù không còn là kinh đô nhưng thành Hà Nội vẫn được triều Nguyễn xây dựng quy mô và bề thế, tương xứng với vị thế của một trung tâm hành chính - Bắc thành, tỉnh thành. Tuy nhiên thành Hà Nội đã không thể hiện được vị trí, vai trò và thất bại nhanh chóng trong lần đụng đầu với người Pháp - chủ nhân sáng tạo kiến trúc phòng thủ Vauban. Trên cơ sở nghiên cứu, đối chiếu, so sánh hệ thống tư liệu qua các nguồn thư tịch và ghi chép của người phương Tây, luận văn trình bày quá trình xây dựng, quy mô, kết cấu..cũng như sự suy tàn của thành Hà Nội từ năm 1805 đến năm 1897 Từ sự thất bại của thành Hà Nội, luận văn rút ra một số nguyên nhân và bài học kinh nghiệm về vai trò của thành luỹ trong đấu tranh quân sự; cũng như giá trị và bài học về sự tiếp biến văn hoá ở Việt Nam thế kỉ XVIII - XIX.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Cong Phương Khuong 2. Sex: Male 3. Date of birth: 14/09/1976. Place of birth: Phu Thuong - TayHo- Ha Noi 5. Admission decision number:2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 2/11/2007 7. Official thesis title: Vauban fortification in Vietnam- The case of Ha Noi Catidel (1805-1897). 8. Major: Vietnam history 9. Code: 60 22 54 10. Supervisors: Prof. Dr Nguyen Hai Ke, Faculity of History - University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University - Ha Noi 11. Summary of the findings of the thesis: Hanoi Citadel (1805-1897) was rusult of acquisition and application of French technology and civilisation - the value that was affirmed and tested by time and war. As politico - economical, socio - cultural and military central for long time, Hanoi was not served as country capital under Nguyen dynasty but it was sizeable city adequeted to aministrarion center of the North Vietnam. Nevertheless, at the first confrontation with French -the achitectural owner of Vauban fortification, Hanoi was quickly fell and lost it’s role and position. Base on studies, collation and comparition with West bibliography and notes, the Thesis presents the constructional process, scale and structure of Hanoi Citadel from 1805 to 1897. In the Thesis, the author also want to draw some causes and lession on the role of fortification in military struggle and the value of cultural reception and modificatoin in Vietnam XVIII-XIX centuries.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây