1. Họ và tên học viên: NGUYỄN NGỌC DƯƠNG; 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 29/11/1973
4. Nơi sinh: Biên Hòa, Đồng Nai
5. Quyết định công nhận học viên số: 4419/QĐ-XHNV ngày: 26/11/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn 12 tháng từ ngày 27/11/2021 đến 26/11/2022.
7. Tên đề tài luận văn: Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp tại Khu vực Đông Nam Bộ.
8. Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng;
9. Mã số: 8320101_01_UD.
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thanh Bình, Giảng viên cao cấp, nguyên Trưởng khoa Truyền thông và Văn hóa Đối ngoại Học viện Ngoại giao.
11. Tóm tắt các kết quả của Luận văn: Tổ chức Sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp tại Khu Vực Đông Nam Bộ
Luận văn nghiên cứu về tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp tại các đài PT-TH khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Hệ thống hóa các khái niệm liên quan đến truyền hình nói chung, THTT nói riêng dưới tác động của công nghệ số, môi trường phát sóng thay đổi và công nghệ viễn thông. Phân tích thực tiễn rút ra quy trình sản xuất chương trình THTT từ khâu hình thành ý tưởng, thiết lập ngân sách tài chính, kế hoạch sản xuất, hình thành đội ngũ nhân sự và các bước tiến hành thực hiện một chương trình THTT. Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra các yếu tố để có một chương trình THTT, điều kiện để quyết định tổ chức THTT…
Chương 2: Qua khảo sát một số chương trình THTT của đài PT-TH Bình Dương, đài PT-TH Đồng Nai tác giả chỉ ra thực trạng tổ chức sản xuất chương trình THTT tại khu vực Đông Nam Bộ có nhiều hạn chế.
Chương 3: Đưa ra những giải pháp đổi mới tổ chức sản xuất chương trình THTT tại khu vực Đông Nam Bộ trong đó chú trọng đến công tác đào tạo chuyên môn sâu và kỹ năng làm việc theo chức danh trong THTT, xây dựng quy trình tổ chức sản xuất chương trình THTT theo hướng chuyên nghiệp và chuyên môn hóa, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất THTT, xây dựng chương trình THTT kết hợp giải trí với kiến thức xã hội, học tập, tìm kiếm tài năng, thi đấu về thể lực, xây dựng công tác truyền thông trước trong và sau THTT...
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Việc nghiên cứu đề tài này góp phần hệ thống hóa lý luận về truyền hình, quy trình sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp, làm cơ sở tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy về báo chí truyền hình, cụ thể là các vấn đề liên quan đến tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp trong thời đại công nghệ số, truyền thông số.
- Giúp cho các đài truyền hình đổi mới phương thức và nâng cao kỹ năng tổ chức sản xuất THTT, hạn chế tối đa những sai sót trên sóng trực tiếp, nâng cao chất lượng chương trình đồng thời giảm chi phí sản xuất. Phát huy tối đa khả năng thiết bị máy móc, hơn nữa nâng cao chất lượng đội ngũ tham gia sản xuất chương trình THTT theo hướng chuyên sâu, lành nghề và chuyên nghiệp.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: NGUYEN NGOC DUONG; 2. Sex: male
3. Date of birth: 29/11/1973; 4. Place of birth: Bien Hoa, Dong Nai
5. Admission decision number: 4419/QĐ-XHNV by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi; Dated: 26/11/2019
6. Changes in academic process: Extended for 12 months from November 27, 2021 to November 26, 2022.
7. Official thesis title: Organizing the Production of Live TV Programs in the Southeast Region
8. Major: Journalism;
9. Code: 8320101-01-UD.
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr Le Thanh Binh - Senior Lecturer, Former Dean of the Faculty of Communication and External Culture (Diplomatic Academy).
11. Summary of the findings of the thesis: Organizing the Production of Live TV Programs in the Southeast Region.
Research thesis on the organization of production of live TV programs at radio and television stations in the Southeast region, Vietnam, the thesis consists of 3 chapters:
- Chapter 1: Systematize concepts related to television in general and live television in particular under the influence of digital technology, the changing broadcasting environment and telecommunications technology. Practical analysis to draw out the production process of a live TV program from the stage of idea generation, financial budget setting, production plan, staff formation and implementation steps. live broadcast. In addition, the author also gives the factors to have a live TV program, the conditions to decide to organize a live TV show...
- Chapter 2: Through a survey of a number of live TV programs of Binh Duong and Dong Nai Radio and Television Station, the author points out the actual situation of organizing live TV program production in the Southeast region. The set has many limitations.
- Chapter 3: Proposing innovative solutions for organizing live TV program production in the Southeast region, focusing on in-depth professional training and job-based skills in live television, building the process of organizing the production of live television programs towards professionalism and specialization, applying new technologies to live television production, building live TV programs combining entertainment with knowledge social, study, talent search, physical competition, communication work before, during and after live broadcast...
12. Practical applicability, if any:
- The study of this topic contributes to systematizing the theory of television, the production process of live television programs, as a basis of reference for the study and teaching of television journalism, specifically. are issues related to the organization of production of live television programs in the era of digital technology and digital communication.
- Help broadcasters innovate their methods and improve their skills in organizing live TV production, minimizing errors on live broadcasts, improving program quality and reducing production costs. Maximize the ability of equipment and machinery, and further improve the quality of the team involved in the production of live television programs in the direction of depth, skill and professionalism.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None