Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: : Sonethavy THONGKHAM 2. Giới tính Nữ
3. Ngày sinh: 19/5/1990 4. Nơi sinh: tỉnh Louangprabang, CHDCND Lào
5. Quyết định công nhận học viên số: 2175/QĐ-XHNV- ĐT ngày 23 tháng 11 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: gia hạn 06 tháng
7. Tên đề tài luận văn: Trang phục phụ nữ Lào ở Luang Prabang, CHDCND Lào
8. Chuyên ngành: Nhân học ; Mã số: 831030201
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Thị Thanh Huyền , Khoa Nhân học, Trường đại học khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Luận văn là công trình nghiên cứu về văn hóa và sự thay đổi trong văn hóa trang phục phụ nữ Lào Loum ở làng Mano, thành phố Luang Prabang, tỉnh Luang Prabang, CHDCND Lào.
- Luận văn đã chỉ ra 5 xu hướng tiếp cận chủ yếu liên quan đến đề tài nghiên cứu về trang phục, nghiên cứu làm rõ nguồn gốc hình thành, mô tả dân tộc học quy trình sản xuất, tạo tác các sản phẩm của bộ trang phục nữ người Lào Loum, phân loại và phân tích các đặc điểm, giá trị văn hóa của trang phục phụ nữ Lào ở thành phố Luang Prabang. Chỉ ra các tác nhân biến đổi trang phục và ngụ ý một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của trang phục trong bối cảnh đương đại.
- Luận văn đã tìm cho mình hướng đi mới khi chỉ ra những nét đặc trưng, độc đáo của trang phục phụ nữ truyền thống của người Lào Loum tại làng Mano qua tìm hiểu nghệ thuật thêu tay và trang trí hoa văn được gọi là “Pak-ding” trên các loại hình trang phục.
- Luận văn đã chỉ ra điểm nổi bật về trang phục của người phụ nữ người Lào Loum ở làng Mano, thành phố Luang Prabang là một thành tố quan trọng trong đời sống văn hoá của cộng đồng, thể hiện không chỉ trong đời sống hàng ngày mà còn cả trong những dịp lễ hội cộng đồng và đại sự của gia đình, cá nhân. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, nhiều yếu tố trên trang phục phụ nữ người Lào Loum ở thành phố Luang Prabang đã có những biến đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện sống, nhưng nhìn chung vẫn giữ được cái cốt cách ban đầu; đặc biệt là ở kỹ thuật dệt, nhuộm vải và chế tác đồ trang sức.
- Luận văn đã đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách, về tác sưu tầm, nghiên cứu và quảng bá giá trị, giải pháp về xây dựng và phát triển các thiết chế văn hóa, giải pháp về giáo dục nâng cao nhận thức nhằm bảo tồn và phát huy giá trị trang phục phụ nữ truyền thống của người Lào Loum ở làng Mano
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Nội dung luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác giảng cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân đang công tác tại các cơ quan văn hóa, nghiên cứu văn hóa truyền thống các dân tộc và bổ sung nguồn tư liệu cho việc giảng dạy mỹ thuật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật, các nhà nghiên cứu, độc giả quan tâm đến trang phục và hoa văn trong trang phục của phụ nữ Lào, quảng bá về một loại hình di sản văn hóa của người Lao Loum, văn hóa trang phục và thêu mỹ nghệ tại làng Mano. Đồng có thể tham khảo để xây dựng chính sách thích hợp đối với xây dựng những định hướng cho công tác chỉ đạo, khôi phục trang phục phụ nữ truyền thống của người Lào Loum ở thành phố Luang Prabang nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của trang phục truyền thống trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội hiện nay
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu về các sản phẩm trang phục và du lịch văn hóa cộng đồng, giáo dục di sản văn hóa cho học sinh và du khách tại cộng đồng
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : : Sonethavy THONGKHAM 2. Sex: Female
3. Date of birth: 19/5/1990 4. Place of birth: Louang Prabang Province, Lao PDR
5. Admission decision number: 2175/QĐ-XHNV ngày 23/11/2020 by the rector of the University of Social Science and Humanities, VNU.
6. Changes in academic process: Expired 6 months
7. Official thesis title: Lao women's costumes in Luang Prabang, Lao People's Democratic Republic.
8. Major: Anthropology Code: 831030201
9. Supervisors: Dr. Dinh Thi Thanh Huyen; Faculty of Anthropology, University of Social Science and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis is a research work on culture and changes in Lao Loum women's clothing culture in Mano village, Luang Prabang city, Luang Prabang province, Lao PDR.
The thesis has pointed out 5 main approaches related to the topic of research on costumes, research to clarify the origin of formation, ethnographic description of the production process and artifact of the products of the collection. Lao Loum women's costumes, classifying and analyzing the characteristics and cultural values of Lao women's costumes in Luang Prabang city. Point out the factors that change the costume and imply some solutions to preserve and promote the cultural values of the costume in the contemporary context.
The thesis has found a new direction when pointing out the unique features of Lao Loum's traditional women's costumes in Mano village through learning the art of hand embroidery and decorative patterns called "Pak-ding” on various types of costumes.
The thesis has pointed out the outstanding features of the Lao Loum woman's costume in Mano village, Luang Prabang city, which is an important element in the cultural life of the community, reflected not only in daily life. day, but also in community festivals and family and personal events. Through many ups and downs of history, many elements of the costumes of Lao Loum women in Luang Prabang city have had certain changes to suit living conditions, but in general, they still remain. the original way; especially in weaving techniques, fabric dyeing and jewelry making.
The thesis has proposed solutions on mechanisms and policies, on collecting, researching and promoting values, solutions on building and developing cultural institutions, solutions on advanced education. awareness to preserve and promote the value of traditional Lao Loum women's costumes in Mano . village
11. Practical applicability, if any:
The content of the thesis can be used as a reference, serving the teaching work for agencies, organizations and individuals working at cultural agencies, researching traditional cultures of ethnic groups. and supplement resources for teaching fine arts for students majoring in fine arts, researchers and readers interested in costumes and patterns in Lao women's costumes, promoting a type of heritage. Cultural heritage of Lao Loum people, costume culture and fine embroidery in Mano village. Dong can be consulted to develop appropriate policies for building orientations for the work of directing and restoring traditional Lao Loum women's costumes in Luang Prabang city in order to preserve and promote the values culture of traditional costumes in the current trend of socio-economic integration and development
12. Further research directions, if any: Research on costume products and community cultural tourism, cultural heritage education for students and visitors in the community
13. Thesis-related publications: None
Tác giả: USSH
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn