TTLV: Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sinh hoạt tôn giáo tại chùa của thanh niên trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Thứ tư - 12/04/2023 00:09
1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THANH AN           2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 20/07/1995                                             4. Nơi sinh: Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 1821/ QĐ/ XHNV ngày15 tháng 09 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sinh hoạt tôn giáo tại chùa của thanh niên trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”
8. Chuyên ngành: Tôn giáo học định hướng nghiên cứu         Mã số: 8229009.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Văn Chung  - Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Thông qua khảo sát một số chùa: Đại khánh - Mậu lương thượng; Chùa Ngòi và chùa Hà Trì, luận văn phân tích thực trạng sinh hoạt tôn giáo tại chùa của thanh niên qua tần suất, mục đích và ý nghĩa, các giá trị tốt đẹp mang lại cho thanh thiếu niên. Hơn nữa, khảo sát cũng chỉ ra rằng, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi lễ chùa cùa thanh niên nói chung và thanh niên quận Hà Đông nói riêng. Trong đó, ba yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng lớn nhất đó là những yếu tố thuộc về đời sống cá nhân; nhóm yếu tố thuộc về gia đình; nhóm yếu tố thuộc về xã hội... Trên cơ sở khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi lễ chùa của thanh niên quận Hà Đông. Tác giả luận văn đã phân tích giá trị, hạn chế và đề xuất năm khuyến nghị căn bản: phát huy giá trị tốt đẹp của Phật giáo; Nâng cao nhận thức của gia đình, nhà trường, đoàn thể và xã hội về tầm quan trọng của giáo dục hành vi đi chùa cho thanh niên; Định hướng và xây dựng môi trường văn hoá chùa cảnh với những quy định chặt chẽ, khuyến khích thanh niên tự ý thức về hành vi sinh hoạt tôn giáo tại chùa vì sự tiến bộ, văn minh; Đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam và các chùa cần đẩy mạnh công tác Phật sự và hoạt động hoằng pháp cho thanh niên. 
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Có thể vận dụng trong hoằng pháp, công tác giáo dục Phật sự cho thanh niên tại các chùa.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Các mô hình sinh hoạt tôn giáo của thanh niên tại chùa trên địa bàn thành phố Hà Nội: thực trạng và giải pháp.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name : Nguyen Thanh An                      2. Sex: Male
3. Date of birth: 20/07/1995                                4. Place of  birth: Bac Giang
5. Admission decision number: 1821/ QĐ/ XHNV, Dated: 15/09/2021
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Factors affecting the behavior of young people in religious activities at pagodas in Ha Dong district, Hanoi city.
8. Major: Religious                                                                      9. Code: 8229009.01
10. Supervisors: Dr. Vu Van Chung - University of Social Sciences and Humanities
11. Summary of the findings of the thesis: Through surveying some pagodas: Dai Khanh - Mau Luong Thuong; Ngoi Pagoda and Ha Tri Pagoda, the thesis analyzes the reality of religious activities at the pagoda of young people through frequency, purpose and meaning, and good values ​​brought to young people. Moreover, the survey also shows that there are many factors affecting the behavior of young people going to pagodas in general and young people in Ha Dong district in particular.. In which, the three most important and influential factors are those of personal life; group of factors belonging to the family; social factors... On the basis of surveying the factors affecting the behavior of young people going to pagodas in Ha Dong district. The author of the thesis has analyzed the values, limitations and proposed five basic recommendations: promoting the good values ​​of Buddhism; Raise awareness of families, schools, unions and society about the importance of educating young people on temple behavior; Orienting and building a cultural environment of pagodas with strict regulations, encouraging young people to be self-aware about religious activities at pagodas for the sake of progress and civilization; For the Vietnam Buddhist Church and pagodas, it is necessary to promote Buddhist work and preaching activities for young people
12. Practical applicability, if any: Can be applied in Dharma propagation, Buddhist education for young people at pagodas.
13. Further research directions, if any: Models of religious activities of youth at pagodas in Hanoi city: current situation and solutions.
14. Thesis-related publications:

Tác giả: USSH

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây