Thông tin luận văn "Vận dụng sách lược “ dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chủ tịch trong ngoại giao Việt Nam những năm đầu thế kỉ thứ XXI" của HVCH Nguyễn Thị Mai Hiền, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Mai Hiền
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/5/1970
4. Nơi sinh: Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk
5. Quyết định công nhận học viên số: 1376/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, Ngày 29 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Vận dụng sách lược “ dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chủ Tịch trong ngoại giao Việt Nam những năm đầu thế kỉ thứ XXI.
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế ; Mã số: 603140
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Ts. ĐÀO MINH HỒNG
(Đại học Khoa học XHNV - Đại học Quốc gia TP.HCM)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm hai chương:
Chương 1: Những cơ sở của nguyên tắc “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong Quan hệ Quốc tế
Chương này điểm qua những khái niệm về nguyên tắc “ dĩ bất biến ứng vạn biến “ trong tư tưởng phương Đông, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trong ngoại giao Việt Nam. Và đi vào phân tích việc vận dụng nguyên tắc “ Dĩ bất biến ứng vạn biến” trong lịch sử đối ngoại Việt Nam với hai giai đoạn phân tích chính: (1) Thời kì kháng chiến chống Pháp; (2) Thời kì đấu tranh chống Mĩ thống nhất đất nước.
Chương 2: Quá trình vận dụng nguyên tắc“dĩ bất biến ứng vạn biến” trong Ngoại giao Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI
Đây là phần nội dung chính của đề tài, chương này đi sâu phân tích quá trình vận dụng nguyên tắc “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong thời kì đổi mới và hội nhập cũng với 02 giai đoạn phân tích chính: (1) từ năm 1986 – 2001; (2) từ năm 2001 - nay. Tổng kết những thành tựu Ngoại giao Việt Nam đạt được và tập trung vào việc đánh giá những cơ hội và những thách thức khi Ngoại giao Việt Nam áp dụng nguyên tắc này , từ đó xin đưa ra một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả việc vận dụng trong những giai đoạn tiếp theo.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tìm ra những đặc điểm mang tính truyền thống của Ngoại giao Việt Nam
- So sánh Ngoại giao Việt Nam với Ngoại giao của các nước khác trong khu vực
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
13.1. Học viện Quan hệ quốc tế (1995), 50 năm Ngoại giao Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, Hà Nội.
13.2. Nguyễn Dy Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ;
13.3. Nguyễn Dy Niên, Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới, (2001), NXB Chính trị quốc gia;
13.4. Vũ Dương Huân, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao, (2002), NXB Lao Động, Hà Nội;
Giảng viên hướng dẫn khoa học TP. Hồ Chí Minh, Ngày 25/11/2010
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : NGUYEN THI MAI HIEN 2. Sex: Female
3. Date of birth: 17/05/1970 4. Place of birth: Buon Ma Thuot, Dak Lak province
5. Admission decision number: 1376/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 29/10/2008
6. Changes in academic process:
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Applying tactics “di bat bien ung van bien” in Viet Nam diplomacy in the first years of the early 21st century
8. Major: International Relations program 9.Code: 603140
10. Supervisors: PhD. ĐÀO MINH HỒNG
11. Summary of the findings of the thesis: Applying tactics “di bat bien ung van bien” in Viet Nam diplomacy in the first years of the early 21st century is consisted of 2 chapters in which contain the main findings as follows:
CHAPTER 1: The basis of the principle “Di bat bien ung van bien” in international relations
In this chapter, the following contents are presented and analysed:
Applying the principle “Di bat bien ung van bien” in Viet Nam foreign history with 02 main periods: (1) The period of resisting against France; (2) The period of resisting against the United States and uniting the states of Viet Nam.
CHAPTER II: Process of applying the principle “Di bat bien ung van bien” in Viet Nam diplomacy in the first years of the early 21st century
- This chapter is the main content of the thesis and it deeply analyses the process of applying the principle “Di bat bien ung van bien” in the integration and renovation period with the main periods: (1) From 1986 – 2001; (2) From 2001 up to now.
- To sum up the achievement of Viet Nam diplomacy and assess advantages and difficulties when Viet Nam diplomacy has applied the principle; from the above assessment, the writer also raises some of lines of action in order to upgrade effectively applying the principal in the next period.
13. Further research directions:
- To survey traditional characteristic of Viet Nam diplomacy;
- To compare Viet Nam diplomacy with diplomacy of the other countries in the regions.
12. Thesis-related publications:
12.1. International Relations Institute(1995), 50 years of VietNam diplomacy under the leadership of Viet Nam Communist Party, Ha Noi;
12.2. Nguyễn Dy Niên, Hồ Chí Minh diplomat ideology (2002), National political publishing house, Ha Noi;
12.3. Nguyễn Dy Niên, Grasping thoroughly Hồ Chí Minh ideology & implementing foreign policy of Viet Nam Communist Party in the new period, (2001), National political publishing house, Ha Noi;
12.4. Vũ Dương Huân, Contributing for survey Hồ Chí Minh ideology of diplomacy, Labor publishing house, Ha Noi;