TTLA: Các nguồn sử liệu về Quy mô, cấu trúc Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê

Thứ ba - 01/10/2019 03:47

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Quang Hà           2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 22/10/1975                                                4. Nơi sinh: Bắc Ninh

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 2999/QĐ - SĐH, ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian đào tạo từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2018.

7. Tên đề tài luận án: Các nguồn sử liệu về Quy mô, cấu trúc Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê

8. Chuyên ngành: Lịch sử Sử học và Sử liệu học                     

9. Mã số: 60.22.03.16

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Quang Ngọc;

                                                          2. TS. Nguyễn Văn Sơn.

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án trình bày hệ thống về các nguồn sử liệu về Hoàng thành Thăng Long từ thời Lý, đến thời Trần và thời Lê (Tk XI - XVIII) và việc đánh giá, phân loại các nguồn sử liệu;

- Luận án tập hợp, phân tích nhiều nguồn sử liệu khác nhau, giúp cho việc tìm hiểu về Lich sử Hoàng Thành Thăng Long được thuận lợi, chính xác đồng thời luận án cũng chỉ ra những tư liệu tin cậy, có giá trị nhiều mặt trong việc nghiên cứu Hoàng Thành Thăng Long.  

- Bằng việc khảo cứu nguồn sử liệu chữ viết và nguồn sử liệu vật thật, tác giả đã chứng minh quá trình phát triển, hình thành, xây dựng các công trình cung, điện, lầu, gác cùng nhiều hạng mục công trình trong Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn

- Luận án góp phần cung cấp những luận cứ khoa học, tương đối tin cậy về các nguồn sử liệu, cung cấp các thông tin chính xác, giá trị nhằm phục vụ cho việc tuyên truyền, thuyết minh cho di tích nói riêng đồng thời phục vụ trực tiếp cho việc quảng bá, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long nói chung.

13. Những ứng dụng nghiên cứu tiếp theo: Hoàng thành Thăng Long với một diện tích tương đối rộng, diễn ra trong một quá trình lịch sử lâu dài, nhiều sự kiện lịch sử tại Hoàng thành Thăng Long gắn liền với lịch sử dân tộc, quốc gia. Hiện nay, Hoàng thành Thăng Long đang lưu giữ một nguồn sử liệu vật thực vô cùng phong phú. Nếu khai thác triệt để các thông tin sử học, với nhiều nguồn sử liệu sẽ có giá trị vô cùng to lớn. Luận án sẽ đặt cơ sở cho việc nghiên cứu nguồn sử liệu Hoàng thành Thăng Long trong tương lai.

14. Các công trình công bố có liên quan đến luận án:

1. Nguyễn Quang Hà (2014), “Sử liệu về các “cung” và “điện” của Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần và tên gọi gắn với biểu tượng rồng”, Tạp chí Nhân Lực Khoa học xã hội (10), tr. 104 - 111.

2. Nguyễn Quang Hà (2015), “Sử liệu liên quan đến Biểu tượng Rồng (xét trong không gian các “cung” và “điện” của Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê”, Tạp chí Hán Nôm, (4), tr. 19 - 30.

3. Nguyễn Quang Hà (2015), “Xác định giới hạn phía Tây và Tây Nam Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê qua nguồn sử liệu bi ký, minh văn”; Kỷ yếu Hội  thảo Khoa học quốc tế:Bảo tồn, phát huy giá trị di sản thế giới, nhìn từ Hoàng thành Thăng Long”, Hà Nội, tr. 397 - 419.

4. Nguyễn Quang Hà (2018), “Về loại hình bát giác trong kiến trúc cung đình Trung Quốc”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học Quốc tế: Chia sẻ kết quả nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội”, Hà Nội, tr. 98 - 116.

5. Nguyễn Quang Hà (2018), “Sử liệu về các công trình kiến trúc và cảnh quan Kinh thành Thăng Long thời Lý”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (11), tr. 20 - 33.

6. Nguyễn Quang Hà (2018), “Sử liệu về các “cung”, “Đông cung Thái tử” và các “cửa” trong Kinh thành Thăng Long thời Trần”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (10), tr. 107 - 116.

7. Nguyễn Quang Hà (2018), “Sử liệu về phường và chợ và đôi nét về đời sống văn hóa Thăng Long thời Trần”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (10), tr. 106 - 110.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Quang Ha                                       2. Gender:          Male

3.Date of birth: October 22, 1975                                      4. Place of birth: Bac Ninh

5. Admission decision nuber: 2999 / QĐ-SDH, dated 30 December 2013 of the President of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6.Changes in the training period: Extension of training time from December 2016 to December 2018.

7. Thesis title: Researching and evaluating the historical sources of the scale, structures of Thang Long Imperial Citadel in the Ly - Tran - Le periods

8. Major: History of Historical documents and History                                 9. Code: 60.22.03.16
          
10. Supervisors: 1. Prof. Dr. Nguyen Quang Ngoc

                           2. Dr. Nguyen Van Son.

11. Summary of the new findings of the thesis

  • The dissertation presents the system of historical sources of Thang Long citadel from the Ly dynasty to the Tran dynasty and the Le dynasty (XI-XVIII centuries), and the evaluation and classification of these historical sources;

  • The historical various sources are collected and analyzed that makes it easy to find out exactly about the Royal History of Thang Long and reliable and valuable documents for studying of the Thang Long Imperial Citadel are revived by this research

  • By studying the historically written materials and the real materials, the process of development, formation and constructions of infrastructures in the Citadel Thang Long Ly - Tran - Le.

12. Practical applicability: (if any); In terms of application into practice

  • The dissertation contributes to the provision of scientific and relational conclusions about the sources of data, providing accurate and valuable information in order to disseminate and explain the relic particularly and directly serving the development of the royal heritage of Thang Long Royal generally.

13. Further research directions for further studies 

Thang Long Imperial Citadel with a relatively large area and in a long history, many historical events in Thang Long Imperial Citadel associated with the history of the people and nation. At present, the Thang Long Imperial Palace keeps a rich in source of written materials and real material resources. If it can be researched and preserved in terms of the historical information, many sources will show their great values. The dissertation can be basis for the study of the Thang Long Imperial Household in the future.

14. Thesis - related publications:

[1] Nguyen Quang Ha (2014), “Historical documents materials on " the Palaces of Crown Princes" and "palaces", in Thang Long Citadel in the Ly - Tran period and the Dragon Symbol”, Journal of Human Sciences, Vietnam Academy of Social Sciences) (10), pp 104 - 111;

[2] Nguyen Quang Ha (2015), “Historical documents relating to the Dragon Symbol (considered in the space of "palaces" of Thang Long Imperial Citadel of the Ly - Tran - Le period”, The Journal of Han Nom, (4), pp 19-30;

[3] Nguyễn Quang Hà (2015), "To define the western and southwestern bounds of Thăng Long Imperial Citadel of the Ly - Tran - Le periods based on historical records and epigraphy", Proceedings of International Conference: "Preserving and promoting the value of the world heritage, the perspective from Thang Long Imperial Citadel, Hanoi, pp. 397 - 419.

[4] Nguyen Quang Ha (2018), "The type of octagonal designs in the Chinese imperial architecture", Proceedings of International Conference: Sharing research results, preserving and promoting the world heritage values of the Center Region of Thang Long - Hanoi Imperial Citadel, Hanoi, pp. 98 - 116.

[5] Nguyen Quang Ha (2018), "Historical documents of the architectural works and landscapes of Thang Long Citadel of the Ly dynasty", Historical Studies (11), pp. 20 - 33.

[6] Nguyen Quang Ha (2018), “The historical materials on " the Palaces of Crown Princes" and " Crown Prince", and "Gates" in Thang Long Citadel in the Tran period, Journal of Human Sciences, Vietnam Academy of Social Sciences (10), pp.107 - 116.

[7] Nguyen Quang Ha (2018), “The historical materials on markets and wards and some features of the culture of Thang Long in the Tran period”, Journal of Culture and Arts (10), pp. 106 - 110.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây