TTLA: Quan hệ sở hữu ở Việt Nam hiện nay

Chủ nhật - 27/10/2019 23:15

 

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Đức Thư                   2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 18/03/1979                                                     4.  Nơi sinh: Nam Định

5.Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định số 1179/QĐ-XHNV, ngày 08/05/2019 về việc điều chỉnh đề tài luận án tiến sỹ của nghiên cứu sinh

7.Tên luận án: Quan hệ sở hữu ở Việt Nam hiện nay

8. Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS                       9. Mã số: 62 22 03 02

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Thị Lan

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án

 Luận án đã đi sâu phân tích ba cơ sở lý luận quan trọng là: lý luận chung về quan hệ sở hữu và những vấn đề liên quan; quan điểm mác-xít và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giải quyết vấn đề quan hệ sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; cơ cấu quan hệ sở hữu ở Việt Nam hiện nay và những nhân tố ảnh hưởng đến sự vận động và phát triển của quan hệ sở hữu.

Luận án đã đi vào phân tích thực trạng quan hệ sở hữu ở Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra. Đối với phần thực trạng, luận án đã căn cứ vào 4 hình thức sở hữu gắn với 4 thành phần kinh tế tương ứng để tiến hành phân tích và đánh giá sự vận động của chúng. Trong quá trình phân tích, luận án đã chỉ ra những thành tựu, hạn chế đang tồn tại ở từng thành phần kinh tế gắn với từng hình thức sở hữu tương ứng.

Luận án đã nêu ra hai quan điểm cơ bản và 5 giải pháp để giải quyết vấn đề quan hệ sở hữu ở Việt Nam hiện nay.

12. Khả năng ứng dụng thực tiễn:

Kết quả luận án có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy triết học, kinh tế chính trị học, quản lý kinh tế trong các trường đại học, học viện.

Kết quả luận án có thể làm tài liệu tham khảo góp phần cho các cơ quan hoạch định chính sách liên quan đến vấn đề quan hệ sở hữu hiện nay.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Triết học xã hội

14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:

  1. Phạm Đức Thư (2014), “Một vài suy nghĩ về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (211), tr. 45-48.
  2. Phạm Hoàng Giang, Phạm Đức Thư (2017), “Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (1), tr. 14-20.
  3. Phạm Đức Thư (2017), “Quá trình đổi mới quan niệm về chế độ sở hữu trong chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (258), tr. 56-60.
  4. Phạm Đức Thư  (2019), “Một số vấn đề lý luận về quan hệ sở hữu”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (8), tr. 252-256.
  5. Phạm Đức Thư (2019), “Sở hữu tư nhân ở Việt Nam - thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (8), tr. 262-265.                   

                                                                INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Pham Duc Thu                                        2. Sex: male

3. Date of birth: 18/03/1979                                           4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH December 31, 2014 of Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process: Decision 1179/QĐ-XHNV on the change of name thesis (dated: 08/05/2019)

7. Official thesis title: Ownership relations in Vietnam today

8. Major: Dialectical materialism and historical materialism

9. Code: 62 22 03 02

10. Supervisor: Assoc.Prof. Dang Thi Lan

11. Summary of new findings of the thesis:

The thesis has analyzed in depth three important theoretical bases: general theory of ownership relations and related issues; Marxist views and views of the Communist Party of Vietnam on resolving ownership issues in the transition to socialism; current ownership structure in Vietnam and factors affecting the movement and development of ownership relations.

The thesis has gone into analyzing the current situation of ownership relations in Vietnam and the issues raised. For the current situation, the thesis has based on 4 forms of ownership associated with 4 corresponding economic sectors to analyze and evaluate of their movement. During the analysis process, the thesis has shown the achievements and limitations existing in each economic sector associated with each corresponding form of ownership.

The thesis has raised two basic viewpoints and 5 solutions to solve the issue of ownership relations in Vietnam today.

12. Practical applicability:

The thesis results can be used as a reference in teaching philosophy, political economy, economic management in universities and institutes.

The thesis results can serve as a reference for policy-making agencies related to current ownership issues.

13. Further research directions: Social Philosophy

14. Thesis - related publications:

  1. Pham Duc Thu (2014), “Some thoughts on the leading role of the state economic sector in the transition to socialism in our country today”, Journal of Theoretical Education (211), pp. 45-48.
  2. Pham Hoang Giang, Phạm Duc Thu (2017), “The leading role of the state economy in Vietnam today”, Vietnam Social Science magazine (1), pp.14-20.
  3. Pham Duc Thu (2017), “The process of renewing the concept of ownership regime in socialism in our country today”, Journal of Theoretical Education (258), pp. 56-60.
  4. Pham Duc Thu  (2019), “Some theoretical issues on ownership relations”, Journal of Education and Society (8), pp. 252-256.
  5. Pham Duc Thu (2019), “Private ownership in Vietnam - current situation and issues”, Journal of Education and Society (8), pp. 262-265.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây