TTLA: Chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn từ năm 1965 đến năm 1975

Thứ hai - 28/10/2019 01:01

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phan Hải Vân              2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 12/8/1986                                            4. Nơi sinh: Hà Tĩnh

5. Quyết định công nhận NCS số 3216/2014 ngày 31/12/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quá trình đào tạo kéo dài 12 tháng, từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018.

7. Tên đề tài luận án: Chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn từ năm 1965 đến năm 1975

8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam                      9. Mã số: 62.22.03.13

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Khánh, PGS.TS. Trần Ngọc Long

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Phác họa quá trình chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn từ năm 1965 đến năm 1975;

- Làm rõ nguyên nhân và hệ quả của sự chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn;

- Phân tích nội dung chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn qua hai giai đoạn 1965-1968 và 1969-1975.

- Phân tích những nguyên nhân tác động dẫn đến chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn và những hệ quả của sự chuyển biến đó..

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Việt Nam và đô thị học tại Đại học Quốc gia Hà Nội cũng như các cơ quan nghiên cứu khác.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Kinh tế, xã hội miền Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hoà (1954-1975);

- Kinh tế, xã hội đô thị trong lịch sử cách mạng Việt Nam (1930-1975)

14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:

- Phan Hải Vân (2011), “Xã hội Sài Gòn dưới tác động của Chiến tranh cục bộ”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (243), tr.27-31.

- Phan Hải Vân (2018), “Biến đổi xã hội đô thị Sài Gòn (1965-1975)”, Tạp chí Giáo dục và xã hội (9), tr.198-202.

- Phan Hải Vân (2018), “Biến đổi giai tầng xã hội ở đô thị Sài Gòn (1965-1975)”, Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn (11), tr 230-242.

                                                            INFORMATION ON DOCTLRAL THESIS

1. Full name: Phan Hai Van                         2. Sex: Female

3. Date of birth: Aug 8th 1986                      4. Place of birth: Ha Tinh

5. Admission decision number: 3216/2014, Dated: Dec 31st 2014 by Director of University of Social Sciences and Humanities, VNU.

6. Change in Academic Process: The training period lasts 12 months, from December 2017 to December 2018.

7. Official Thesis Title: The socioeconomic change in Sai Gon from 1965 to 1975

8. Major: History of Vietnam                       9. Code: 62.22.03.13

10. Supervisior(s): Prof. Dr. Nguyen Van Khanh; As.Prof. Dr. Tran Ngoc Long

11. Summary of the new findings of the thesis:

- Sketch Outline the process of economic and social transformation of Saigon from 1965 to 1975;

- Clarify the causes and consequences of Saigon's socio-economic transformation;

- Analyze the contents of Sai Gon's socio-economic changes through the periods of 1965-1968 and 1969-1975.

- Analyze the causes of impact on Saigon's socio-economic transformation and its consequences.

12. Practical Applicability:

The dissertation can be used as a reference material for the teaching of History of Vietnam and Urban Studies at VNUH as well as other research institutions.

13.  Further Research Directions:

- Economy and society in South under the Republic of Vietnam regime (1954-1975);

- Economy and society Urban in the history of revolution of Vietnam (1930-1975)

14. Thesis-related Publications:

- Phan Hai Van (2011), “Saigon Society under the Impact of Local War”, Journal of Military History, (243), pp.27-31.

- Phan Hai Van (2018), Urban Social Change in Saigon (1965-1975)”, Journal of Education and Social Affairs (9), pp.198-202.

- Phan Hai Van (2018), Changing social stratification in urban Saigon (1965-1975)”, Journal of Social Sciences and Humanities (11), pp. 230-242.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây