TTLA: Nghiên cứu văn bản “ Dược tính ca quát”

Thứ ba - 19/05/2020 03:23

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đinh Thị Thanh Mai.                2. Giới tính: nữ

3. Ngày sinh: 05/01/1982.                                                       4. Nơi sinh: Hưng Yên

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 31/12/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu văn bản “ Dược tính ca quát”

8. Chuyên ngành: Hán Nôm.                                      9. Mã số: 62 22 01 04

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tá Nhí, PGS. TS. Nguyễn Văn Thinh

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Giải mã một số mục/phần của văn bản giúp cho việc cảm thụ, nghiên cứu về văn bản thuận lợi.

- Trên cơ sở hệ thống hóa một cách tổng thể văn bản Dược tính ca quát hiện lưu giữ tại VNCHN, nghiên cứu đặc điểm văn bản về mặt văn bản học làm rõ tính nguyên sơ dân gian về mặt văn bản học của chúng.

- Trên cơ sở đối chiếu danh mục các mục hay các phần được ghi chép và hệ thống hóa các mục thuộc phần chung và phần riêng làm sáng tỏ các vấn đề về nội dung chứa đựng trong 07 văn bản “Dược tính ca quát”.

- Xác định văn bản tiêu biểu có tính đại diện cho “Dược tính ca quát” từ danh mục 07 văn bản hiện đang được lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm để giới thiệu văn bản này cho học giới và những người quan tâm.

- Nêu rõ những giá trị cơ bản về phương diện tư liệu của văn bản Dược tính ca quát nhằm cung cấp thông tin về y học cổ truyền Việt Nam nói chung, cũng như góp phần hiểu thêm về dược liệu học nói riêng.

- Kết quả nghiên cứu của luận án là giới thiệu một phần nào đó về Y Dược học truyền thống Việt Nam trong thư tịch Hán Nôm qua “Dược tính ca quát”.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn nếu có:

- Ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy Hán Nôm, y dược học cổ truyền

- Ứng dụng tri thức dược – mạch – y vào trong phòng, khám, trị bệnh

- Ứng dụng vào việc trồng, gìn giữ,bảo vệ và bào chế dược liệu

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Ngoài những nội dung đã nghiên cứu, trình bày trong Luận án, có thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về nguồn gốc, đặc tính, công dụng của từng loại dược liệu, quy chúng vào nhóm theo từng nhóm bệnh; nghiên cứu có hệ thống hơn về phương pháp bào chế trong Y học cổ truyền thông qua tư liệu Hán Nôm.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Đinh Thị Thanh Mai (2017),“Giới thiệu văn bản Dược tính ca quát”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, Đại học Huế, tập 10 (2), tr. 55-57.

2. Đinh Thị Thanh Mai (2018), “Dược tính ca quát – cuốn sách quý trong giảng dạy chữ Hán, chữ Nôm và những tri thức giá trị về y học truyền thống ở nước ta”, Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, Trường Đại học ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội tập 34 (3), tr.164 – 167.

3. Đinh Thị Thanh Mai (2018) ,“Giới thiệu bài Nhân thân cương lĩnh phú”, Hội thảo Hán Nôm thường niên, VNCHN.

4. Đinh Thị Thanh Mai (2018), “ Chữ Nôm dưới góc độ văn tự học”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh GRS, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, tr.432 - 439.

5. Đinh Thị Thanh Mai (2018), “Vấn đề văn tự trong văn bản Dược tính ca quát”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Ngôn ngữ học Việt Nam những chặng đường phát triển và hội nhập quốc tế, Trường Đại học Sư Phạm, Đà Nẵng, tr. 291-295.

6. Đinh Thị Thanh Mai (2019), “ Giới thiệu một số sách Hán văn viết về cây làm thuốc ở Việt Nam và Trung Quốc”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ ngôn ngữ quốc tế học tại Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, tr.291 - 301.

7. Đinh Thị Thanh Mai (2019), “Dược tính ca quát qua góc nhìn so sánh”, Nghiên cứu Hán Nôm 2019, NXB Thế giới,  tr.695-706.

8. Đinh Thị Thanh Mai (2019), “ Cấu trúc phần chung của nhóm văn bản Dược tính ca quát”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh GRS, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, tr.506-513.

9.  Đinh Thị Thanh Mai (2019), “Học chữ Hán, chữ Nôm qua Nam bang thảo mộc”, Kỉ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và giảng dạy Ngôn ngữ lần thứ V, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, tr.914-925.

10. Đinh Thị Thanh Mai (2020), “Cấu trúc phần riêng trong văn bản Dược tính ca quát”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam, tr.312- tr3.22.

                                                           INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

 

1. Full name: Dinh Thi Thanh Mai.                           2. Sex: Female

3. Date of birth: 05 January 1982                             4. Place of birth: An Tao - Hung Yen

5. Admission decision number:3216/2014/QĐ-XHNV  date 31/12/2014

6. Changes in academic process: Nil

7. Official thesis title: Study on the documents of Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine

8. Major: Sino-Nom.                                      9. Code: 62 22 01 04

10.Supervisors:

  1. Assoc.Prof. Nguyen Ta Nhi
  2. Assoc. Prof. Nguyen Van Thinh

11. Summary of the new findings of the thesis:

- Basing on the entire systematization of the Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine stored at the Han-Nom Research Institute, to study the documents’ characteristics aiming to clarify its folk originality in term of text study.

- Basing on the comparison of categories, sections or parts noted and systematized of the general and particular parts aiming to highlight the contents in 07 documents of Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine.

- Specify the core documents representing for Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine from the category of current 07 documents stored at the Han-Nom Research Institute, aiming to introduce these documents to learners and those who are interested in.

- Indicate values in terms of reference of the Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine, aiming to provide information on Vietnamese traditional medicine in general, as well as to contribute to understanding more about medicinal herbs in particular. 

- The research results of the doctoral thesis is to introduce a part of Vietnamese traditional medicine in Han-Nom script books through Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine.

12. Practical applicability, if any: It is used as teaching materials of Han-Nom script for students majored in Sino nom and as reference for learners and those working in the field of traditional medicine.

13. Thesis-related publications:

1. Đinh Thị Thanh Mai (2017),“Introduction of the documents on “Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine”, Journal of Science and Technology, University of Sciences, Hue University, Vol. 10 (2), pp. 55-57.

 2. Đinh Thị Thanh Mai (2018), “Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine – a precious book in teaching Han script and Nom script and valuable knowledge of traditional medicine in our nation”, VNU Journal of Foreign Studies, University of Foreign Languages, National University – Ha Noi, Vol. 34, pp. 164 – 167.  

3. Đinh Thị Thanh Mai (2018),“Introduction of Nhân thân cương lĩnh phú”, Annual workshop on Han Nom, Han-Nom Research Institute.

4. Đinh Thị Thanh Mai (2018), “Nom script in the corner of text study”, Proceeding of intetnational workshop for graduate students GRS, University of Foreign Languages, National University – Ha Noi, pp.432 - 439.

5. Đinh Thị Thanh Mai (2018), “Writing in Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine”, Intetnational Conference Proceeding on Linguistics in Vietnam – the stages of development and international integration, University of Education, Da Nang University, pp. 291-295.

6. Đinh Thị Thanh Mai (2019), “Introducing a number of Chinese books concerning medical herbs in Vietnam and China”, University of Foreign Languages, National University – Ha Noi, pp. 291 - 301.

7. Đinh Thị Thanh Mai (2019), “Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine in term of comparison”, Proceeding of national workshop on Han script and Nom script study in 2019, Han-Nom Research Institute, pp. 695-706.

8. Đinh Thị Thanh Mai (2019), “The general parts’ structure of the document on Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine”, Proceeding of intetnational workshop for graduate students GRS, University of Foreign Languages, National University – Ha Noi, pp. 506-513.

9. Đinh Thị Thanh Mai (2019), “Studying Sino-Nom scripts through Southern herbs”, Electronic Proceeding of the 5th National workshop on Interdisciplinary study on Linguistics and teaching linguistics, University of Sciences, Hue University, pp. 914-925.

10. Đinh Thị Thanh Mai (2020), “Structure of particular partsin the documents of Pharmacopoeia of traditional Chinese medicine”, Proceedings of National Workshop on Study on teaching foreign languages, linguistics and international studies, pp. 312-322.                                                                                                    

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây