TTLA: Vai trò của vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ: Trường hợp các nhóm nghiên cứu mạnh tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Thứ ba - 24/12/2019 23:24

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Hương Giang

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 03/11/1975

4. Nơi sinh: Nam Định

5.Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: Số 2999/2013/ QĐ-XHNV-SĐH ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHNcủa Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định số 577/QĐ-XHNV ngày 9/3/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về điều chỉnh tên đề tài luận án tiến sĩ của NCS.

7. Tên đề tài luận án: Vai trò của vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ: Trường hợp các nhóm nghiên cứu mạnh tại Đại học Quốc gia Hà Nội

8. Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ

9. Mã số: Đào tạo thí điểm, Khoá: QH-2013-X

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh (Hướng dẫn chính)

                                                 và PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh (Hướng dẫn phụ)

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Luận án đã làm rõ vai trò quan trọng của vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ: Trường hợp các nhóm nghiên cứu mạnh tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

Cụ thể:

+ Nhận dạng được đặc điểm của nhóm nghiên cứu mạnh và vốn xã hội của các nhóm nghiên cứu mạnh tại Đại học Quốc gia Hà Nội;

+ Làm rõ thực tế sử dụng vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ của các nhóm nghiên cứu mạnh tại Đại học Quốc gia Hà Nội;

+ Đánh giá tác động tích cực và tiêu cực của vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ của các nhóm nghiên cứu mạnh tại Đại học Quốc gia Hà Nội;

+ Đề xuất giải pháp làm giàu vốn xã hội, phát huy những tác động tích cực, hạn chế những biểu hiện tiêu cực của vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ của các nhóm nghiên cứu mạnh.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có):

- Đây là nghiên cứu đầu tiên về vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam. Những luận cứ khoa học và thực tiễn của nghiên cứu này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này, đóng góp vào sự phát triển khoa học và công nghệ nói chung, các hoạt động khoa học và công nghệ nói riêng.

- Luận án đã đề xuất được một số giải pháp thiết thực làm giàu vốn xã hội, phát huy những tác động tích cực và hạn chế những biểu hiện tiêu cực của vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ của các nhóm nghiên cứu mạnh.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có): Các yếu tố tác động đến vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Nguyen Huong Giang (2012), “Social capital in science-technology and its components”, Journal Science and Technology Policy and Management 1(3), pp. 58-62.

2. Nguyễn Thị Hương Giang (2019), “Vai trò của vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ của các nhóm nghiên cứu”, Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ 8 (1), tr. 32-42.

3. Nguyễn Thị Hương Giang (2019), “Vốn xã hội trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (3), tr.75-81.

                                                                INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1.Full name: Nguyen Thi Huong Giang

2. Sex: Female

3. Date of birth: 3 November 1975

4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 2999/2013/ QĐ-XHNV-SĐH  Dated 30/12/2013

6. Changes in acedemia process: decision number 577/QD-XHNV Dated 9 March 2018 about changing the name of the doctoral thesis.

7. Official thesis title: The role of social capital in science and technology activities: Case study of strong scientific working groups at Vietnam National University, Hanoi.

8. Major: Management of science and technology

9. Code: QH-2013-X

 10. Supervisors: Associate Prof., Dr. Dang Ngoc Dinh and                                                 Associate Prof., Dr. Nguyen Tuan Anh

 11. Summary of the new findings of the thesis:

The dissertation clarifies the role of social capital in science and technology activities: Case study of strong scientific working groups at Vietnam National University, Hanoi.

On the basis of that argument, the thesis analyzes the specific goals, including:

1) Identify the characteristics of strong research groups and characteristics of social capital in scientific and technological activities;

2) Clarify the actual use of social capital in scientific and technological activities of strong research groups;

3) Evaluate the positive and negative effects of social capital in scientific and technological activities of strong research groups at Vietnam National University, Hanoi;

4) Valuable solutions to enrich the social capital source in science and technology activities, also reduce the negative effect of the social capital source.

12. Practical applicability, if any:

- This is the first research on social capital in science and technology activities in Vietnam. The scientific and practical arguments of this research can be used as a reference for further research on this topic, contributing to the development of science and technology in Vietnam, science and technology activities  in particular.

- The thesis has proposed a number of practical solutions to enrich social capital, promote positive impacts and limit negative impacts of social capital in scientific and technological activities of strong scientific working groups.

13. Further research direction, if any:

Some factors affecting social capital in science and technology activities in Vietnam.

14. Thesis-related publication:

1. Nguyen Huong Giang (2012), “Social capital in science-technology and its components”, Journal Science and Technology Policy and Management 1(3), pp. 58-62.

2. Nguyen Thi Huong Giang (2019), “The role of social capital in science and technology activities of the scientific working groups”, Journal Science and Technology Policy and Management (in Vietnamese) 8 (1), pp. 32-42.

3. Nguyen Thi Huong Giang (2019),  “Social capital in research activities in Vietnam”, Vietnam Social Sciences (in Vietnamese) (3), pp.75-81.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây