TTLV: Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới Lạng Sơn từ Đổi mới

Thứ ba - 16/10/2012 03:32
Thông tin luận văn "Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới Lạng Sơn từ Đổi mới (năm 1986) đến nay (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)" của HVCH Phạm Thị Thu Hà, chuyên ngành Dân tộc học.
Thông tin luận văn "Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới Lạng Sơn từ Đổi mới (năm 1986) đến nay (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)" của HVCH Phạm Thị Thu Hà, chuyên ngành Dân tộc học. 1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Thu Hà 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 05/01/1987 4. Nơi sinh: Lạng Sơn 5. Quyết định công nhận học viên số 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: “Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới Lạng Sơn từ Đổi mới (năm 1986) đến nay” (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn). 8. Chuyên ngành: Dân tộc học; Mã số: 60 22 70 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Sĩ Giáo, Bộ môn Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Bản luận văn thạc sĩ của tôi (chuyên ngành Dân tộc học thuộc ngành Lịch sử) gồm có 4 chương, với dung lượng hơn 100 trang, không kể phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Luận văn đã làm rõ về sinh kế truyền thống cũng như những biến đổi trong sinh kế hiện nay của người Tày ở thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn; chỉ ra các yếu tố tác động đến sự biến đổi trong phương thức mưu sinh của người Tày và hệ quả của sự biến đổi này tới đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội tộc người. Luận văn cũng đã góp phần tìm kiếm các giải pháp tốt nhất để ổn định đời sống, phát triển kinh tế cùng với việc bảo tồn các giá trị văn hoá của người Tày ở Tân Thanh. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn đóng góp thêm cơ sở khoa học giúp các nhà quản lí, hoạch định chính sách có những giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định sinh kế bền vững đối với người Tày ở Tân Thanh 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục nghiên cứu về vấn đề sinh kế và biến đổi sinh kế của các tộc người ở Việt Nam.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Thi Thu Ha 2. Sex: Female 3. Date of birth: 05/01/1987 4. Place of birth: Lang Son 5. Admission decision number: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH Date 14/10/2009, signed by the Director of Ha Noi University of Social Sciences and Humanities, Vietnamese National University. 6. Changes in training process: 7. Official thesis title: “Livelihood transformation of Tay people at the border of Lang Son Province from the Innovation (1986) to now” (Case study at Ban Thau village, Tan Thanh commune, Van Lang district, Lang Son province). 8. Majority: Ethnology 9. Code: 60 22 70 10. Supervisors: Assoc. Prof, Dr Le Si Giao, Department of Anthropology, Ha Noi University of Social Sciences and Humanities, Vietnamese National University 11. Summary of thesis findings: Mi master thesis (main field: Ethnology, specialty: History) consist of four chapters, with a capacity of more than 100 pages, not including the introduction, conclusion, references and appendices. This thesis aims to clarify the traditional livelihoods as well as the current changes in the livelihoods of the Tay in Ban Thau village, Tan Thanh commune, Van Lang district, Lang Son province, pointing out the factors affecting the changes in the Tay’s livelihoods and the consequences of these transformations to the economic, culture, and social life of this ethnic group. This thesis also contributes to finding the best solution to stabilize their lives, developing the economy along with preserving the cultural values of the Tay in Tan Thanh. 12. Practical applicability: This thesis contributes to the scientific basis that helps managesr and policymakers have effective measures to stabilize the sustainable livelihoods for the Tay in Tan Thanh. 13. Further research directions: Continue doing research on the issue of livelihoods and livelihood transformation of the ethnic groups in Viet Nam.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây