Thông tin luận văn "Nghiên cứu hành vi đối với việc giữ gìn nghề làm bún truyền thống của người dân làng Phú Đô – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội" của HVCH Đỗ Thị Thuý Nga, chuyên ngành Tâm lí học Xã hội.
1. Họ và tên học viên: Đỗ Thị Thuý Nga
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 09/08/1981
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 02 tháng 11năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu hành vi đối với việc giữ gìn nghề làm bún truyền thống của người dân làng Phú Đô – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội
8. Chuyên ngành: Tâm lí học xã hội. Mã số: 603180
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Hương – Viện Tâm lí học.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Ở Việt Nam, nghề truyền thống có lịch sử phát triển hàng nghìn năm đang đứng trước nhiều khó khăn và thử thách của thời đại mới. Thêm vào đó, trong xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nghề truyền thống đang có nguy cơ bị mai một tại một số địa phương, đặc biệt là một số làng nghề ngoại thành Hà Nội do bởi tốc độ đô thị hoá cao, đường quốc lộ, các khu trung tâm du lịch giải trí dần thay thế ruộng vườn, đất đai trồng trọt và sản xuất. Người dân có mong muốn thay đổi nghề nghiệp cho phù hợp với cuộc sống mới. Làng nghề làm bún Phú Đô – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội là một điển hình trong số các làng nghề như vậy.
Luận văn đã góp phần làm rõ sự thống nhất giữa nhận thức, mong muốn bên trong và hành vi biểu hiện ra bên ngoài của người dân trong việc giữ gìn nghề làm bún truyền thống tại Phú Đô – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội.
Luận văn đánh giá thực trạng hành vi giữ gìn, xây dựng và phát triển nghề truyền thống của địa phương.
Luận văn góp phần làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa hành vi giữ gìn nghề truyền thống với sự công nghiệp hoá, đô thị hoá của địa phương; làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống địa phương.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Giúp cho Đảng bộ, chính quyền Thôn Phú Đô, xã Mễ Trì, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội nói riêng; Đảng, Nhà nước và các cơ quan chức năng nói chung những cơ sở và luận cứ để chỉ đạo việc giữ gìn và bảo vệ nghề truyền thống của địa phương một cách tích cực và đạt hiệu quả cao trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, học tập, giảng dạy.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Với phương pháp luận nghiên cứu và cách tiếp cận của luận văn trên địa bàn thôn Phú Đô, xã Mễ Trì, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, có thể áp dụng triển khai nghiên cứu vấn đề giữ gìn và phát huy nghề truyền thống khác trên đất nước.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : DO THI THUY NGA
2. Sex: Female
3. Date of birth: August 9th 1981
4. Place of birth: HA NOI
5. Admission decision number: 2551/2007 . Dated : November 2nd 2007
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Research on behavior of habitants towards conserving traditional handicraft – vermicelli in Phu Do Village – Me Tri Group – Tu Liem District – Ha Noi city
8. Major: Scientific Psychology
9. Code: 60.31.80
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr LE THI THANH HUONG – Institue of Pchychology
11. Summary of the findings of the thesis:
In Vietnam, traditional handicraft as been developing for thousand years. Now, it has so much difficulties and challenges. Morever, in stage of modernalization and industrialization, tradional handicraft runs the risk of being oblivion at some regions, specially in suburbs of Ha Noi for being high speed of urbanising, construction highway, center ares of relaxation, tourism replaces fields and gardens, ground for planting and production. People has desire to change their profession to accord with new style – life. Handicraft – vermicelli Phu Do village – Me Tri Group – Tu Liem District – Ha Noi city is symbolic village as that.
This thesis has contributed to clarifying the united concept, desire inside and behaviour outside of inhabitants towards conserving tradional handicraft – vermicelli in Phu Do Village, Me Tri Group , Tu Liem Dictrict, Ha Noi city.
This thesis estimates the actual situation of behaviour towards preserving, developing traditional handicraft in region.
This thesis has contributed to clarifying the dialetic concern between behaviour towards preservingdeveloping traditional handicraft with the industrialization and urbanising of this region: clarified theoretical basis and practical in preserving and promoting traditional handicraft in this region.
12. Practical applicability:
Helf for the Party, authorities in Phu Do Village- Me Tri Group – Tu Liem District – Ha Noi city in particular, the Party, State and other agencies in general bases and grounds to direct the preservation and promotion traditional handicraft in this region activities and effectively in the period of modernalization and industrialization.
This thesis may be in use for consulting documents, learning, teaching.
13. Further research directions:
With researchmethodology and approach of the thesis in Phu Do Village – Me Tri Group – Tu Liem District – Ha Noi city, can be applied in research development in other traditional handicraft regions of the country.
14. Thesis-related publications: None