TTLV: Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

Chủ nhật - 28/09/2014 09:58

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Hà Thị Quế Hương                                    2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 01/06/1977

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học;                                                      9. Mã số: 60 22 01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Quang Năng, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam.

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lí luận. Chương này sẽ đề cập đến một số khái niệm liên quan đến việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa của người Việt trong lao động sản xuất. Cụ thể là những vấn đề sau:

1. Khái niệm về tục ngữ và ca dao Việt Nam

2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

            Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ thể hiện trong tục ngữ và ca dao về lao động sản xuất

            Trong chương này, trên cơ sở thống kê các câu tục ngữ, ca dao liên quan đến lao động sản xuất của người Việt, tiến hành phân loại và miêu tả cụ thể từng phạm vi về lao động của sản xuất (kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt...). Từ đó rút ra những nhận xét cả về mặt định lượng lẫn định tính hình thức thể hiện những kinh nghiệm trong lao động sản xuất của người Việt.

            Chương 3: Đặc điểm văn hóa thể hiện trong tục ngữ và ca dao về lao động sản xuất

            Chương này tập trung chỉ ra những phương diện nhận thức của người Việt về lao động và sản xuất. Từ đó bước đầu rút ra những nhận xét về đặc trưng tư duy, đặc trưng văn hóa của người Việt trong lĩnh vực lao động sản xuất.

 

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần phục vụ tốt cho việc giảng dạy, học tập, tìm hiểu kho tàng tục ngữ ca dao người Việt nói chung và tục ngữ ca dao về lao động sản xuất nói riêng, đồng thời cũng góp phần vào việc biên soạn từ điển tục ngữ ca dao.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Ha Thi Que Huong                                           2. Sex: Female

3. Date of birth: 01/06/1977                  4. Place of  birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 14 October, 2009 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi

6. Changes in academic process: No

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: The picture about linguistic and cultural in proverbs and folk-songs on productive labor.

8. Major: Linguistics                                      9. Code: 60.22.01

10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Ha Quang Nang, Vietnam Institute of Lexicography and Encyclopedia, Vietnam Academy of Social sciences

11. Summary of the findings of the thesis:

       The thesis comprises of three main chapters excluding the introduction and conclusion.

       Chapter 1: Rationale. This chapter reviews the concepts related to the study on characteristics of Vietnamese language and culture in productive labor. Specifically, (1) the concepts of Vietnamese proverbs and folk-songs; (2) the relationships between language and culture.

       Chapter 2: The linguistic characteristics in proverbs and folk-songs on productive labor. In this chapter, based on the systemization of proverbs and folk-songs related to productive labor of Vietnamese people, we classify and describe in details for each aspects of productive labor (experiences in cultivating, breeding, catching,...). Based on the classification, we remark, both quantitatively and qualitatively, on experiences of Vietnamese people in productive labor.

       Chapter 3: The cultural characteristics in proverbs and folk-songs about productive labor. This chapter focuses on cognitive aspects of Vietnamese people on labor and production. Remarks on thought features and cultural features of Vietnamese people in productive labor have been made.

12. Practical applicability, if any:

       The findings of the current thesis contribute to the teaching and learning, studying, investigating the Vietnamese proverbs and folk-songs inventory in general, as well as the Vietnamese proverbs and folk-songs about productive labor in specific. It also contributes to the compilation of dictionaries of proverbs and folk-songs.

13. Further research directions, if any: ..................................................................................

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................

 (List them in chronological order)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây