TTLV: Đời sống lao động di cư Đài Loan tại Việt Nam( Qua nghiên cứu trường hợp tại dự án Formosa Huyện Kỳ Anh – Tỉnh Hà Tĩnh)

Thứ hai - 03/11/2014 22:09

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Trương Thị Thu Trang                       

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:  15/10/1989

4. Nơi sinh: Tiểu Khu 3 - Khu Phố 1 -  Thị Trấn Kỳ Anh - Huyện Kỳ Anh -  Tỉnh Hà Tĩnh

5. Quyết định công nhận học viên số: 131/2013/ QĐ-XHNV-SĐH Ngày 16 tháng 01 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Đời sống lao động di cư Đài Loan tại Việt Nam( Qua nghiên cứu trường hợp tại dự án Formosa Huyện Kỳ Anh – Tỉnh Hà Tĩnh)

8. Chuyên ngành: Xã Hội Học ; Mã số: 60 31 03 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Bá Thịnh – Giảng viên khoa Xã Hội Học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:                                                                                      

Đời sống lao động di cư Đài Loan Tại Việt Nam là một hướng nghiên cứu khách thể mới trong kho đề tài về lao động di cư. Đề tài đã nêu bật được một góc hiện trạng của các lao động di cư người nước ngoài hợp pháp nói chung ở Việt Nam, đặc biệt là tái hiện lại bức tranh di cư của các lao động Đài Loan khi họ tới đây (dự án Formosa), phát hiện được những khó khăn, thuận lợi chung của các lao động di cư Đài Loan khi làm việc ở Việt Nam. Và nhận thấy rằng, bên cạnh những hình thức di cư tự phát không có tính hợp pháp, tính tổ chức cao, lao động trình độ cao...thì vẫn có các hình thức lao động hợp pháp.

2 hành trình di cư khác nhau về mặt hình thức, những thuận lợi và khó khăn nhưng đời sống của các lao động di cư vẫn  có những điểm chung trong hành trình ly hương của mình :  là có những mạng lưới di cư dành riêng cho họ trong môi trường làm việc mới, có mục đích kinh tế và gặp phải những khó khăn cố hữu như thiếu thốn tình cảm, bất đồng ngôn ngữ, văn hóa, các vấn đề về sức khỏe.v.v..

(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Truong Thi Thu Trang              2. Sex: female

3. Date of birth: Oct – 15th, 1989 

4. Place of  birth: Ky Anh Town, Ky Anh District, Ha Tinh Province

5. Admission decision number: 131/2013/ QĐ-XHNV-SĐH    Dated : Jan – 16th, 2013

6. Changes in academic process:

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: The life of Taiwanese immigrants in Vietnam (A case of Formosa project in Ky Anh, Ha Tinh) 

8. Major: Sociology; Code: 60 31 03 01

9. Supervisors: Assoc.Prof. Dr. Hoang Ba Thinh - Lecturer of sociological major, Hanoi National University of Social Sciences and Humanities

(Full name, academic title and degree)

10. Summary of the findings of the thesis:

          Working lives of Taiwanese immigrants in Vietnam is a new direction in research topic of migrant workers. The topic highlighted present status of foreign immigrants working in Vietnam in general, especially; panorama view of Taiwanese immigrants working in Formosa project is resurgent. The research is also a helpful resource to discover general advantages & disadvantages that Taiwanese immigrants working in Vietnam met. Almost immigrants go to work in Vietnam with legal contracts; however, there are some migrant workers who have low working level & no government permission is also working there. We are easy to see in this research not only differences but also similarities between them. All of them have to leave their country for economic purpose & learn to adapt themselves in new environment. They can’t avoid chronic difficulties of different language, distinguished culture, lack of affection & heath problems, so on.

(Summarize them with stress on the new findings, if any)

11. Practical applicability, if any: .............................................................................................

12. Further research directions, if any: ....................................................................................

13. Thesis-related publications: ................................................................................................ 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây