TTLV: Giới từ và giới ngữ trong tiếng Việt

Thứ tư - 20/11/2024 03:08
1. Họ và tên học viên:  Nguyễn Đức Thuận     2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 20/06/1998                                       4. Nơi sinh: Hải Dương     
5. Quyết định công nhận học viên số: 2948/2021/QĐ-XHNV ngày 28/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:    
- Từ 29/12/2023 đến 28/06/2024: Quyết định số 5158/QĐ-XHNV, ngày 06/12/2024;
- Từ 29/06/2024 đến 28/12/2024: Quyết định số 2843/QĐ-XHNV, ngày 10/06/2024;                            
7. Tên đề tài luận văn: Giới từ và giới ngữ trong tiếng Việt
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học      ; Mã số: 8229020.01           
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn.
Nguyên giảng viên khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (đã nghỉ hưu)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn này sẽ góp phần bổ sung lý thuyết về giới từ và giới ngữ tiếng Việt trong nghiên cứu Việt ngữ học. Đối với giới từ, chúng tôi không chỉ dừng lại ở việc định nghĩa, nhận diện mà còn phân loại và miêu tả các nhóm giới từ trong tiếng Việt. Mặt khác, dựa trên các tiêu chí nhận diện, việc phân biệt giới từ và liên từ trong nhóm kết từ/quan hệ từ đã trở nên dễ dàng hơn. Từ đây chúng ta khẳng định vị trí của giới từ trong hệ thống từ loại, khiến hệ thống từ loại được phân định rõ ràng, chi tiết hơn. Đối với giới ngữ, luận văn này không những bổ sung thêm lý thuyết về giới ngữ mà còn phần nào khẳng định vai trò thành tố chính của giới từ trong giới ngữ. Khi tiến hành phân tích chức năng của giới ngữ trong câu, chúng ta cũng thấy được sự hoạt động rất linh hoạt và phong phú của giới ngữ.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Trong với công tác giảng dạy, học tập, luận văn sẽ là nguồn tham khảo cho thầy cô, học viên, học sinh khi phải xử lý các vấn đề, bài tập liên quan đến giới từ. Đặc biệt, trong quá trình dạy và học tiếng Việt với đối tượng là người nước ngoài, dựa trên các thông tin trong luận văn, các thầy cô và học viên có thể hệ thống hóa và thiết kế bài giảng phù hợp với các phần liên quan đến giới từ và giới ngữ. Bằng việc nhận diện và hệ thống hóa các giới từ theo các tiêu chí nhất định, các thầy cô có thể giúp học viên nhớ và sử dụng giới từ chính xác hơn, thay vì việc học thuộc riêng lẻ từng giới từ và cách sử dụng của chúng.
            Trong công tác biên soạn từ điển, dựa trên các lý thuyết trong luận văn, người biên soạn có thể có thêm căn cứ trong việc nhận diện giới từ và phân biệt giới từ với liên từ. Với các tiêu chí nhận diện rõ ràng hơn, việc phân loại từ loại cho các mục từ của người biên soạn sẽ trở nên dễ dàng hơn, chính xác hơn.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:  

 
INFORMATION ON MASTER’S GRADUATION PROJECT

 
1. Full name: NGUYEN DUC THUAN                  2. Sex: male
3. Date of birth: 20/06/1998                  4. Place of birth: Hai Duong
5. Admission decision number: 2948/2021/QĐ-XHNV Dated 28/12/2021    
6. Changes in academic process: Extend the academic process:
- From 29/12/2023  to 28/06/2024: Decision number 5158/QĐ-XHNV, dated 06/12/2023.
- From 29/06/2024 to 28/12/2024: Decision number 2843/QĐ-XHNV, dated 10/06/2023.
  1. Official thesis title: “Vietnamese prepositions and prepositional phrases”.
8. Major: Liguistics                                         Code: 8229020.01
9. Supervisors: Associate Professor, PhD. Nguyen Hong Con, Linguistic.
10. Summary of the findings of the thesis:
This thesis will contribute to supplementing the theory of Vietnamese prepositions and prepositions in Vietnamese linguistics research. Regarding prepositions, we not only stop at defining and identifying but also classify and describe groups of prepositions in Vietnamese. On the other hand, based on identification criteria, distinguishing prepositions and conjunctions in conjunction/relative groups has become easier. From here we confirm the position of prepositions in the word class system, making the word class system more clearly and detailed. Regarding prepositions, this thesis not only adds to the theory of prepositions but also partly confirms the role of the main element of prepositions in prepositions. When analyzing the function of prepositions in sentences, we also see the very flexible and rich activities of prepositions.
11. Practical applicability:
In teaching and learning, the thesis will be a reference source for teachers, students, and students when dealing with problems and exercises related to prepositions. In particular, in the process of teaching and learning Vietnamese with foreigners, based on the information in the thesis, teachers and students can systematize and design lessons appropriate to the relevant sections. Related to prepositions and prepositions. By identifying and systematizing prepositions according to certain criteria, teachers can help students remember and use prepositions more accurately, instead of memorizing each preposition individually and how to use it of them.
In the work of compiling a dictionary, based on the theories in the thesis, the editor can have more basis in identifying prepositions and distinguishing prepositions from conjunctions. With clearer identification criteria, the editor's classification of word types for entries will become easier and more accurate.
12. Further research directions: (if any)
13. Thesis-related publications: (if any)

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây