TTLV: Khảo sát các biến thể phát âm của /l/, /n/ (Nghiên cứu trường hợp làng Đại Lộc, xã Yên Chính, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định)

Thứ ba - 12/09/2017 23:49

   THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên: Phạm Thúy Hằng

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 19 – 7 – 1992

4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận học viên số: 2415/2015/QĐ-XHNV-SĐH. Ngày 13 tháng  10 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6.  Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát các biến thể phát âm của /l/, /n/ (Nghiên cứu trường hợp làng Đại Lộc, xã Yên Chính, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định)

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                               Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Cẩm Lan - Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt luận văn:

Luận văn đã mô tả chi tiết tình trạng sử dụng biến thể /l/,/n/ của cộng đồng dân cư Đại Lộc, Yên Chính, Ý Yên, Nam Định và sự phân tầng xã hội ảnh hưởng đến cách phát âm nhầm lẫn /l/, /n/ , cũng như thái độ của cộng đồng dân cư đối với cách phát âm và nhu cầu thay đổi cách phát âm đặc trưng quê hương mình

Luận văn cho thấy, cách phát âm biến thể phi chuẩn /l/, /n/ được cộng đồng ngôn ngữ Đại Lộc bảo lưu ở mức độ cao. Khi cả khi vực xung quanh đều sử dụng biến thể /l/, /n/  toàn dân thì người dân Đại Lộc vẫn giữ nguyên vẹn đượcc ách phát âm đặc trưng, nhất là với những người trên 50 tuổi. Môi trường giao tiếp đối với họ không tạo ra ảnh hướng đến thói quen ngôn từ

Qua những khảo sát trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy cách biến đổi trong phát âm các biến thể phi chuẩn /l/, /n/ của cộng đồng dân cứ Đại Lộc, Yên Chính, Ý Yên, Nam Định đang có sự biến đổi nhích dần đến ngôn ngữ toàn dân. Thực trạng ấy chủ yếu diễn ra với tầng lớp trẻ tuổi. Hiện thực này có thể nằm ngoài ý muốn chủ quan của nhiều người lớn tuổi nhưng nó là thực tế khách quan không thể phủ nhận.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả luận văn này có thể ứng dụng thực tiễn giúp nhìn nhận các vùng phương ngữ, thổ ngữ của Việt Nam, làm phong phú hơn bức tranh ngôn ngữ. Đồng thời kết quả luận văn có thể thấy được sự phân tầng xã hội ảnh hưởng đến cách sử dụng  biến thể phi chuẩn /l/, /n/ và thái độ tiếp nhận của chính họ từ đó có những biện pháp gìn giữ hoặc giáo dục thay đổi phù hợp.

12. Những nghiên cứu tiếp theo

Nếu có điều kiện chúng tôi sẽ tiếp tục tiến hành nghiên cứu: Sự phân tầng xã hội và biện pháp giáo dục, định hướng đến phát âm chuẩn /l/, /n/

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: (không có)

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Thuy Hang                   2. Sex: Felmale

3. Date of birth: July 19th, 1992                  4. Place of birth: Nam Định

5. Admission decision number: 2415/2015/QĐ-XHNV-SĐH on October13, 2015 issued by Rector of University of Social Science and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Survey of phonetic variations of / l /, / n / (Case study of Dai Loc village, Yen Chinh commune, Y Yen district, Nam Dinh province)

8. Major: Linguistics                                     Code: 60.22.02.40

9. Supervisors: Assoc Prof.DR. Trinh Cam Lan - University of Social Studies and Humanities – Vietnam National University

10. Summary of the thesis’s findings:

The thesis describes in detail the use of variants / l /, / n / of the population of Dai Loc, Yen Chinh, Y Yen, Nam Dinh and the social stratification affecting the wrong pronunciation. as well as / l /, / n /, as well as the attitude of the community towards the pronunciation and the need to change the native pronunciation of the country.

Thesis shows that the pronunciation of non-standard variant / l /, / n / Dai Loc language community has a high degree of preservation. When both surrounding areas use the variant / l /, / n / the entire population, Dai Loc residents remain intact with typical pronunciation, especially for people over 50 years old. The communication environment for them does not affect the speech habits

Through the surveys in this study, we found that the variation in the pronunciation of non-standard variants / l /, / n of Dai Loc, Yen Chinh, Y Yen and Nam Dinh communities The change gradually changes to the language of the people. This situation is mainly for the young. This fact may be beyond the subjective will of many older people but it is an undeniable objective reality.

11. Practical applicability:

The results of this thesis can be applied in practice to help recognize the dialects, dialects of Vietnam, enrich the linguistic picture. At the same time, the thesis results show that social stratification influences the use of non-standard variants, and their own receptive attitudes, from which there are measures of conservation or education. Sex change is appropriate.

12. The future research:

If conditions permit, we will continue to conduct research: Social stratification and educational measures, oriented to standard pronunciation / l /, n /

13. Thesis-related publications: (None)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây