Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Supawadi Tamnikrai
2. Giới tính : Nữ
3. Ngày sinh: 03/06/1983
4. Nơi sinh: Maha Sarakham, Thái Lan
5. Quyết định công nhận học viên số: 2808/2016/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 18 tháng 08 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: (Không có)
7. Tên đề tài luận văn: Phương thức chỉ định thời gian trong tiếng Thái so với tiếng Việt.
8. Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Trong luận văn này nhằm nghiên cứu so sánh phương thức chỉ định thời gian của tiếng Thái so với tiếng Việt, làm rõ được sự tương đồng và khác biệt của hai ngôn ngữ, thông qua phương thức chỉ định thời gian. Trong phạm vi Danh từ chỉ thời gian. Các từ chỉ thời gian được nêu lên trong luận văn này thu thập bởi Từ điển tiếng Thái và Từ điển tiếng Việt, cũng như qua phương tiện điều tra phỏng vấn với những người bản ngữ. Sử dụng tiêu chí của thời điểm và thời đoạn để phân tích. Nếu nhận xét về mặt ngữ nghĩa có thể chia các phương thức chỉ thời điểm thành; cách xác định thời điểm trong một ngày và cách xác định thời điểm trong ngày, tháng, năm.
Trong tiếng Thái và tiếng Việt có cách xác định thời điểm trong một ngày khá là tương đồng, tức là chỉ thời gian: bằng chữ số dựa trên đồng hồ; dựa trên những hiện tượng thiên nhiên; dựa trên những hành động con người hay các hành động của động vật; dựa trên điểm mốc: quá khứ – hiện tại – tương lai. Và chúng mang tính khác biệt ở một số một số nội dung chi tiết.
Phương thức xác định ngày – tháng – năm trong hai thứ tiếng mang nét tương đồng là: 1) Cách chỉ ngày trong tuần, chỉ ngày trong chu kì tháng theo lịch âm và lịch dương, chỉ ngày (lễ) trong chu kì năm theo lịch âm và lịch dương, 2) Cách xác định “tháng” trong chu kì năm theo lịch âm và lịch dương, cách chỉ tháng theo mùa. Trong tiếng Việt có cách chỉ tháng theo hoạt động con người, ở tiếng Thái không có. 3) Cách xác định “năm” theo hệ thống lịch âm là năm 12 con giáp và năm theo hệ thống lịch dương, người Việt căn cứ vào năm Công Nguyên còn người Thái thì căn cứ vào năm Phật lịch. Ngoài ra cả hai thứ tiếng còn có cách chỉ ngày, tuần, tháng, năm theo điểm mốc: quá khứ – hiện tại – tương lai và đặc điểm: đầu – giữa – cuối.
Đối với tính thời đoạn, cả tiếng Thái và tiếng Việt có: 1) thời đoạn xác định sử dụng chữ số kết hợp với các đơn vị từ vựng chỉ thời gian khác. 2) thời đoạn không xác định biểu thị ý nghĩa thời gian từ thời gian ngắn cho đến thời gian dài.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tiếng Thái và tiếng Việt thể hiện phương thức chỉ định thời gian khá là phong phú và đa dạng. Họ thu thập, sáng tạo nhiều đơn vị từ vựng biểu thị ý nghĩa thời gian để sử dụng trong hoạt động thường ngày. Điều đó đã phản ánh sự cảm nhận chủ quan của mình trước thế giới khách quan, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, tính đặc trưng của nhận thức về thời gian của người dùng hai thứ tiếng: Thái và Việt.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả của luận văn có thể được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu là việc dạy tiếng Thái và tiếng Việt như một ngoại ngữ, Việc dịch thuật các tác phẩm văn học song ngữ nhất là tiếng Thái và tiếng Việt. Trong công tác biên soạn từ điển đối chiếu Thái – Việt, Việt – Thái. Hoặc có thể bổ sung thêm nội dung trong sách dạy tiếng Thái cho người Việt cũng như sách dạy tiếng Việt cho người Thái. Để cho người học có thêm sách giáo khoa ngoại ngữ tra cứu trong việc học.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Nếu có điều kiện và thời gian, chúng tôi sẽ nghiên cứu tới một khía cạnh khác của từ ngữ chỉ thời gian đó là về cấu trúc của hai ngôn ngữ Thái – Việt trong nhóm từ này, nhằm đem đến cái nhìn sâu sắc hơn trong cách thể hiện đặc trưng văn hóa, xã hội của hai đất nước.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: (không có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: SupawadiTamnikrai 2. Sex: Female
3. Date of birth: June 3, 1983 4. Place of birth: MahaSarakham, Thailand.
5. Admission decision number: 2808/2016/QĐ-XHNV-SĐH August 18, 2016 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: (None)
7. Official thesis title: The Comparison of Method of indicating Time in Thai and Vietnamese.
8. Major: Linguistics Code: 60.22.02.40
9. Supervisors: Asst. Prof. Dr. Phạm Hùng Việt
10. Summary of the findings of the thesis:
This thesis studies and compares method of indicating time between Thai and Vietnamese, clarify similarities and differences of the two languages, through the method of indicating time. Within nouns indicating time. Words indicating time given in this thesis are collected from Thai Dictionary and Vietnamese Dictionary, as well as by means of questionnaire interviews with native speakers. Use the point of time and period of time for analysis. If semantic comments can be divided into time methods; ways to determine the time in a day, month and year.
In Thai and Vietnamese, there is a way of determining the time of day in a fairly similar way, ie, the time: in numerals shown on the clock; based on natural phenomena; based on human actions or animal actions; based on : past - present - future. And they are different in some details.
The method of identifying dates-months-years in the two languages is similar: 1) Method to determine days in a week in month cycle by lunar or calendar, festival days by lunar and calendar 2) Method to determine "month" in year cycle by lunar or calendar, month in a season. In Vietnamese there are only months by human activity which does not have in Thai. 3) Way to determine "year" by lunar system including 12 animals and year by calendar, the Vietnamese is based on the year of the Christian calendar and the Thai is based on the Buddhist calendar. In addition, both languages are available to indicate day, week, month, year by using the past- present-future and begin – middle – last.
For t period of time, both Thai and Vietnamese have: 1) the period determining use of numbers in combination with other vocabularies indicating time 2) indefinite period signifying meaning of time from short time to long time.
Based on the research results, Thai and Vietnamese show that the time allocation method is quite rich and various. They collect, create multiple units of vocabulary expressing the meaning of time for use in daily activities. That has reflected subjective perception of the objective world, the relationship between language and thinking, and the specificity of time awareness of bilingual users: Thai and Vietnamese.
11. Practical applicability, if any:
The results of the thesis can be applied in the main fields of teaching Thai and Vietnamese as a foreign language. The translation of bilingual literature is in Thai and Vietnamese. In the compilation of Thai - Vietnamese, Vietnamese - Thai dictionary. Or maybe add content in Thai language books for Vietnamese as well as Vietnamese language books for Thai people. In order for learners to have additional foreign language textbooks to study in learning.
12. The future research:
If conditions and time are available, we will study to another aspect of the words indicating time, that is structure of the two Thai-Vietnamese languages in this group, to give more insight into how to express the cultural and social characteristics of the two countries.
13. Thesis-related publications: (None)
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn